Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnhThanh Hóa( 1930-2011)

Ra đờitừđêmđennôlệvớiáchthựcdânphongkiến“mộtcổhai

tròng”, nhờánhsángsoiđườngcủachủnghĩaMác–Lênin, Cách

mạngthángmườiNgavĩđại, cônglaotrờibểcủalãnhtụNguyễnÁi

Quốcsaunhữngthángnămbônbađitìmđườngcứunước, cứudânđã

bồiđắpnênTưtưởngNguyễnÁiQuốc( hay TưtưởngHồChíMinh)

soiđườngchodântộctaphátan xiềngxíchthựcdân, phongkiến, “rũ

bùnđenđứngdậyhuyhoàng”–ĐảngCSVN đãlàmnêncáchmạng

thángtámthànhcông, chiếnthắngđiệnBiênlừnglẫyđịacầu­“mởra

kỷnguyênđộclậpdântộcvàchủnghĩaxãhội”vàđangvươntớimục

tiêu“Dângiàu, nướcmạnh, xãhộicôngbằng, dânchủ, vănminh”.

 “Ngày3/2/1930, dướisựchủtrìcủađồngchíNguyễnÁiQuốc, tại

HươngCảng(TrungQuốc), Hộinghịhợpnhất3 tổchứccộngsản(An

Nam cộngsảnĐảng, ĐôngDươngcộngsảnĐảng, ĐôngDươngcộng

sảnLiênđoàn) đãnhấttríthànhlậpmộtđảngcộngsảnduynhất, lấy

tênlàĐảngCộngsảnViệtNam. Hộinghịhợpnhấtcáctổchứccộng

sảncóý nghĩanhưlàmộtĐạihộithànhlậpĐảng. SựrađờicủaĐảng

làsảnphẩmcủasựkếthợpchủnghĩaMác­Lênin, phongtràocông

nhânvàphongtràoyêunướcViệtNam.

pdf129 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnhThanh Hóa( 1930-2011), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụng sự nhân dân, gần dân, hiểu dân, làm cho dân tin, dân quý. Cụ
thể trong buổi nói chuyện với nhân dân khi về thăm Thanh Hóa lần cuối 1961 Bác
đã khen các cấp lãnh đạo đoàn kết nhất trí, tận tụy phục vụ nhân dân, chấp hành chỉ
thị của cấp trên một cách nghiêm chỉnh. Bác cũng nhắc nhở cần phải lãnh đạo cụ thể
hơn nữa, phải đi sâu đi sát hơn nữa. Phải tuyệt đối tránh tư tưởng chủ quan thỏa
mãn, tránh tác phong quan liêu mệnh lệnh, phải khắc phục lề lối làm việc luộm
thuộm. Phải hết sức chú trọng bồi dưỡng cán bộ cũ và dìu dắt những cán bộ trẻ tiến
lên.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 Những lời động viên khen ngợi và phê bình kịp thời của Bác có một ý 
nghĩa thật lớn lao, một sự lan tỏa mạnh mẽ đến kỳ diệu. Những cá
nhân, đơn vị nào được khen ngợi thì phấn khởi tin tưởng; tổ chức nào, 
cơ sở nào bị phê bình thì kịp thời sửa chữa, khắc phục. Hình ảnh của
vị lãnh tụ ­ Hồ Chí Minh trong những lần về với nhân dân tỉnh Thanh
Hóa mãi là hình ảnh đẹp, tư tưởng đạo đức và tấm gương sáng ngời ấy
luôn tỏa sảng và là niềm tin để nhân dân Thanh Hóa luôn cố gắng
phấn đấu trở thành một tỉnh “kiểu mẫu”, đạt được nhiều thành tựu trên
mọi lĩnh vực như niềm tin và sự mong mỏi của Người lúc sinh thời. 
 Phát huy truyền thống tốt đẹp của lịch sử dân tộc và niềm tự hào về
mảnh đất địa linh nhân kiệt. Thực hiện những lời chỉ bảo ân cần của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã làm
việc quên mình, đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp bảo vệ và xây
dựng Tổ quốc. Đã 41 năm Người đi xa, trong khoảng thời gian ấy đất
nước và nhân dân tỉnh Thanh đã trải qua nhiều thăng trầm nhưng cũng
đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 Với những tiềm năng, lợi thế vốn có của địa phương; Thanh Hóa đã
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn diện từ 7,8 % năm 2005 
tăng lên 11,5 % năm 2010 trong đó thu nhập bình quân đầu người đến
năm 2010 đạt 4,5 triệu đồng/người/năm trở lên. Số hộ đói nghèo từ
46,77% năm 2001 giảm xuống còn hơn 30% năm 2010. Ngành kinh tế
Lâm nông ­ TTCN ­ Xây dựng và dịch vụ hiện nay là những ngành
đang được tỉnh đầu tư quan tâm. Đã có nhiều khu công nghiệp mới
được quy hoạch với quy mô lớn để mở rộng các ngành nghề công
nghiệp như chế biến sản phẩm từ rừng, sản xuất đá Granit, thủy điện... 
Nhiều năm nay, du lịch vẫn là một trong những ngành đem lại lợi
nhuận phát triển kinh tế chủ yếu nhằm nâng cao đời sống của người
dân. Trong tương lai, ngoài tiềm năng khai thác du lịch biển, Thanh
Hóa đã và đang triển khai nhiều dự án khai thác và xây dựng nhiều
khu du lịch sinh thái, du lịch gắn liền với địa danh, tên tuổi của các vị
anh hùng dân tộc đã được sinh ra trên mảnh đất này. Cùng với sự đi
lên của kinh tế, giáo dục, y tế an ninh cũng được tỉnh quan tâm và
phát triển đồng bộ. Ngay từ những tháng đầu tiên, Chính quyền lâm
thời Cách mạng cũng đã dốc sức vào Bình dân học vụ – Từ tháng 9/ 
1945 cho tới tận ngày hôm nay, có thể nói không lúc nào tỉnh Thanh
Hóa sao nhãng công tác này”.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
VI- Đảng bộ lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, tìm tòi khảo nghiệm tiến hành sự
nghiệp đổi mới
 (THO) - 10 năm (1975 - 1985) xây dựng lại quê hương
sau chiến tranh, qua các kỳ đại hội, Đảng bộ đã định ra
nhiều chủ trương, giải pháp khắc phục khó khăn, thách
thức, từng bước phá bỏ bao vây cấm vận, phá hoại của
các thế lực thù địch; tạo ra những thành tựu mới trên
tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, 
quốc phòng - an ninh. 
 Về kinh tế: Đảng bộ lãnh đạo nhân dân vừa khắc phục
hậu quả chiến tranh, ổn định đời sống, vừa xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho CNXH. Nhiều công trình thủy lợi, đê
điều Quảng Châu, sông Lý, sông Hoàng, hồ Sông Mực, hồ
Yên Mỹ, sông Đào Tam Điệp, quai đê Tĩnh Gia, Nga Sơn... 
được triển khai xây dựng. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 Tỉnh ủy đã chỉ đạo đầu tư 3 tỷ đồng (giá trị năm 1978) mở rộng Nhà
máy Phân lân Hàm Rồng, Nhà máy Giấy Mục Sơn, Nhà máy Gỗ Điện
Biên, Xí nghiệp Nam Phát, Xí nghiệp Sành sứ và hàng chục cơ sở
công nghiệp. Một số nhà máy được sáp nhập, trang bị thêm thiết bị kỹ
thuật, gắn với mở rộng các xí nghiệp cơ khí cấp huyện, xây dựng mới
đường dây và trạm biến áp 110 KV, mở thêm các tuyến đường mới...

 Do được tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và thực hiện có hiệu
quả Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm
cuối cùng đến nhóm và người lao động trong nông nghiệp, năm 1982 
tổng sản lượng lương thực toàn tỉnh đạt gần 80 vạn tấn quy thóc (tăng
hơn năm 1977 là 20 vạn tấn), đàn lợn tăng 12,4%, đàn bò tăng 8%, 
đánh bắt hải sản đạt 19 ngàn tấn (năm 1983), muối đạt 42 ngàn tấn, 
giá trị công nghiệp năm 1984 đạt 268 triệu đồng (tăng gấp 1,5 lần năm
1980).

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 Về văn hóa ­ xã hội: Trường học, bệnh viện, trạm y tế xã và cơ sở vật chất phục vụ
các hoạt động thể dục ­ thể thao, văn hóa, văn nghệ được tăng cường. Tính đến năm
1984, toàn tỉnh có trên 30% số cháu đến độ tuổi vào nhà trẻ, 54% các cháu đến độ
tuổi vào các lớp mẫu giáo, toàn tỉnh có 65 vạn học sinh phổ thông, 8 vạn học sinh bổ
túc văn hóa; mỗi năm đào tạo hàng ngàn cán bộ trung, sơ cấp. Toàn tỉnh xây dựng 6 
nhà văn hóa cấp huyện, 44 nhà văn hóa cấp xã, 445 thư viện, 700 đội văn nghệ, 22 
đài truyền thanh cấp huyện; 120 đơn vị tiên tiến về thể dục thể thao.

 Về quốc phòng ­ an ninh: Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Thanh
Hóa đã động viên hàng ngàn thanh niên tham gia bộ đội, tăng cường cho các tuyến
biên giới phía Nam và phía Bắc, giúp nước bạn Cam­pu­chia và Lào. Toàn tỉnh tập
trung xây dựng hệ thống phòng thủ, xây dựng phương án chiến đấu, huấn luyện lực
lượng vũ trang, ngăn chặn và đập tan âm mưa phá hoại của địch, sẵn sàng thực hiện
vai trò căn cứ hậu phương nếu cuộc chiến tranh lan rộng.

 Về chính trị: Hệ thống chính trị được xây dựng vững mạnh, khối đoàn kết toàn
dân tộc được tăng cường. Đến năm 1985, Đảng bộ đã phát triển lên 128.316 đảng
viên, sinh hoạt trong hệ thống tổ chức vững chắc từ tỉnh đến cơ sở.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 10 năm xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước trong điều kiện mới, tuy đạt được
thành tựu to lớn toàn diện, nhưng do hậu quả chiến tranh nặng nề, các thế lực thù
địch ra sức bao vây cấm vận, phá hoại, cộng thêm sự kìm hãm của cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp kéo dài, do vậy nền kinh tế đất nước bị khủng hoảng nghiêm
trọng, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn. Trải qua nhiều năm tiến hành, tìm tòi, 
khảo nghiệm, Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân tộc tiến hành sự nghiệp đổi mới một
cách sâu sắc, toàn diện.

 Triển khai đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ tỉnh đã tiến hành 2 kỳ đại hội, 
xác định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp lãnh đạo nhân dân tiến hành
công cuộc đổi mới. 

 Sự nghiệp đổi mới bắt đầu bằng đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi
mới công tác tổ chức và cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo. Nhờ đó, hệ thống
chính trị và đảng bộ được xây dựng củng cố vững chắc, năng lực lãnh đạo, quản lý, 
điều hành và vận động quần chúng được tăng cường, khối đại đoàn kết toàn dân
được chú trọng. Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp từng bước được xóa bỏ, cơ chế
thị trường định hướng XHCN được xác lập, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
tiến bộ, các thành phần kinh tế bung ra sản xuất, kinh doanh “Xóa đói, giảm nghèo, 
làm giàu cho gia đình và quê hương”, nền kinh tế hàng hóa hình thành, phát triển.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 Từ năm 1991 – 1995, tăng trưởng kinh tế ­ xã hội đạt 7% (tăng hơn
thời kỳ 1986 ­ 1990 là 3,3%). Riêng năm 1995, GDP toàn tỉnh tăng
8,7%, kim ngạch xuất khẩu tăng 8,7%, giá trị công nghiệp tăng 9,6%, 
giá trị thương mại ­ dịch vụ tăng 8,8%, giá trị sản xuất nông nghiệp
tăng 7,1%, tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 1 triệu tấn, thu
ngân sách Nhà nước tăng 9%, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm, 
tỷ trọng công nghiệp và thương mại dịch vụ tăng. Trên địa bàn tỉnh
hình thành 4 vùng kinh tế động lực (Bỉm Sơn ­ Thạch Thành, Thanh
Hóa ­ Sầm Sơn, Mục Sơn ­ Lam Sơn, Nghi Sơn ­ Tĩnh Gia), hình
thành các vùng chuyên canh tập trung (lúa, mía, chè, cói, ngô, lạc; 
vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ...).

 Kinh tế tăng trưởng, lĩnh vực văn hóa có điều kiện phát triển tốt
hơn. Cơ sở vật chất trường học, bệnh viện được xây dựng và nâng
cấp, chỉ tiêu phổ cập tiểu học và xóa mù chữ vượt kế hoạch, số học
sinh giỏi quốc gia, quốc tế tăng lên. Toàn tỉnh có 51 phòng khám đa
khoa, 641 trạm y tế. /
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa( 1930- 2011).
 Hoạt động thể dục ­ thể thao, văn hóa ­ văn nghệ, truyền thanh ­
truyền hình, báo chí ­ xuất bản phát triển đồng bộ, góp phần khắc
phục các mặt tiêu cực, động viên, cổ vũ nhân dân đẩy mạnh sự nghiệp
đổi mới. Phong trào đền ơn đáp nghĩa và thực hiện các chính sách xã
hội mang lại hiệu quả thiết thực.

 Công tác quốc phòng ­ an ninh được tăng cường, cơ chế Đảng lãnh
đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự, công an làm tham mưu
đem lại sức mạnh mới. Đảng bộ tích l

File đính kèm:

  • pdfNhững chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng bộ TH.pdf