Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
I- Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1- Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu: Làm rõ vẻ đẹp của bài thơ “ Cảnh khuya”
– Hồ Chí Minh ( Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật )
- Các thao tác lập luận:
+ Phân tích.
+ Nêu cảm nhận của bản thân.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Tìm hiểu đề và lập dàn ý: 1- Tìm hiểu đề: - Yêu cầu: Làm rõ vẻ đẹp của bài thơ “ Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh ( Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật ) - Các thao tác lập luận: + Phân tích. + Nêu cảm nhận của bản thân. 2- Tìm ý: - Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Vẻ đẹp của đêm trăng nơi chiến khu. - Nổi bật giữa bức tranh thiên nhiên là người chiến sĩ nặng lòng “ lo nỗi nước nhà” - Tính cổ điển và hiện đại trong phong cách thơ Hồ Chí Minh. 3- Lập dàn ý: ( Giáo viên cho hs dựa vào những ý đã tìm để lập một dàn ý hợp lí ) - Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. - Thân bài: lần lượt triển khai các ý chính như phần tìm hiểu đề. - Kết bài: Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ. 4- Kết luận: - Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng ( một bài thơ, một đoạn thơ, hình tượng thơ,…). Với kiểu bài này, cần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu,cấu tứ,… của bài thơ, của đoạn thơ. - Bài viết thường có các nội dung sau: + Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ. + Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. + Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc. II- Luyện tập: - Giới thiệu khái quát về đoạn thơ. - Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. - Đánh giá chung về đoạn thơ.
File đính kèm:
- Ngu van.docx