Ngân hàng đề môn Giáo dục công dân 8
TUẦN 1
Hỏi: Vì sao chúng ta phải biết tôn trọng lẽ phải ?:
- TL: Vì: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội góp phần ổn định và phát triển xã hội.
TUẦN 2
- Hỏi: Thế nào là liêm khiết ?
-TL: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở lối sống trong sạch không hám danh hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỉ.
TUẦN 3
- Hỏi: Thế nào là tôn trọng người khác ?
- Trả lời: Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người.
ác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người. TUẦN 4 -H: Nêu những biểu hiện của giữ chữ tín? -TL: Những biểu hiện của giữ chữ tín như: giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm của bản thân, TUẦN 5 Hỏi: Pháp luật do ai ban hành ? Nhằm mục đích gì? TL: Do Nhà nước ban hành. Ổn định xã hội, ngăn ngừa tội phạm TUẦN 6 Em tán thành những ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1. Tình bạn chỉ đẹp trong sách vở. 2. Bạn bè phải bao che bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. 3. Tình bạn trong sáng lành mạnh dựa trên cơ sở bình đẳng, tin cậy, chân thành, không vụ lợi, có trách nhiệm.. 4. Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới. 5. Tình bạn trong sáng lành mạnh không thể từ một phía. 6.Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người sống tốt hơn. - TL: Tán thành câu 3,6. Vì: Hai câu đã nêu rõ đặc điểm và lợi ích của tình bạn. TUẦN 7 Hỏi: Theo em những hoạt động nào là hoạt động chính trị xã hội? -TL: là các hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và các hoạt động nhân đạo TUẦN 8 -H: Nêu những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - TL: Những biểu hiện như: tìm hiểu về lịch sử, kinh tế và văn hóa, tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán của họ, thừa nhận và học hỏi những tinh hoa văn hóa, những thành tựu về các mặt của họ, TUẦN 9 -Hỏi: Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem bóng đá trên ti vi. Em sẽ xử sự như thế nào? Vì sao? - Trả lời : Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng tham gia cổ động cho ngày bầu cử quốc hội , nhưng bạn khơng muốn đi , vì đang xem bĩng đá trên tivi . Em sẽ giải thích cho bạn rõ năm năm mới cĩ một lần bầu cử . Là học sinh chúng ta phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội , phải tuyên truyền cho ngày bầu cử . (2đ) . TUẦN 10 - H: Em là học sinh em phải phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cụ thể vài việc làm ? - TL: Còn là học sinh thì nhỏ làm việc nhỏ - Hiện nay học sinh không nên sa vào vào các tệ nạn xã hội . TUẦN 11 -H: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? - Trả lời:Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó khăn thử thách ; ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống. TUẦN 12 - 13 - Hỏi: Nêu những biểu hiện của lao động tự giác trong học tập. - TL:+Tự giác học bài, làm bài +Đi học về nhà đúng giờ qui định. +Thực hiện đúng nội qui của lớp, trường đề ra. +Tự giác tham gia công việc giúp gia đình, lao động ở trường, địa phương - Hỏi: Nêu biểu hiện của lao động sáng tạo trong học tập. - TL: +Chịu khó suy nghĩ. +Cải tiến phương pháp học tập +Trao đổi kinh nghiệm học hỏi bạn bè thầy cô TUẦN 14- 15 Hỏi: Theo em ông bà có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối con cháu? -TL: Ông bà nội ngoại có quyền và nghĩa vụ chăm nom, chăm sóc giáo dục con cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thanh niên tàn tật nếu không có người nuôi dưỡng. -Hỏi: Tìm những hành vi thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình ? - TL: - Hiếu thảo với cha mẹ. - Daỵ dỗ con cái chu đáo . - Lễ phép với cha mẹ - Hoà nhã với ngưòi lớn - Đi thưa về trình . TUẦN16 -Tình huống: Có người cho rằng pháp luật chỉ cần đối những người không có kỉ luật, tự giác còn đối người có ý thức kỉ luật thì không cần thiết ? Quan niệm đó đúng hay sai ? Vì sao ?-Tình huống: Có người cho rằng pháp luật chỉ cần đối những người không có kỉ luật, tự giác còn đối người có ý thức kỉ luật thì không cần thiết ? Quan niệm đó đúng hay sai ? Vì sao ? -TL: Có người cho rằng pháp luật chỉ cần đối những người không có kỉ luật, tự giác còn đối người có ý thức kỉ luật thì không cần thiết. Theo em, quan niệm dó sai. Vì pháp luật và kỉ luật cần thiết đối với mọi người. TUẦN 17 - Tình huống: Có ý kiến cho rằng trong thời buổi kinh tế thị trường thì không cần thiết phải giữ chữ tín, làm thế nào để có lãi suất cao, có nhiều tiền mới là diều quan trọng. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? - TL: Không tán thành ý kiến đó. Vì: Trong quan hệ làm ăn, kinh doanh, nếu không giữ chữ tín, làm bừa, gian dối, chạy theo lãi suất, làm mất lòng tin ở khách hàng thì sẽ mất khách, mất hương hiệu, dẫn đến thất bại. TUẦN 18 H: Em nhận xét gì về tình hình ATGT trong lớp, trong trường? Biện pháp khắc phục? TL: Còn chạy xe hàng đôi hàng ba, đánh võng, lạng lách, cười giỡn xử lí nghiêm minh các vi phạm trên. TUẦN 19: Sửa bài thi HKI TUẦN 20 - 21 -Hỏi: Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại của tệ nạn xã hội? -HS trả lời:TNXH là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu đối vơí đời sống xã hội. - Tác hại của tệ nạn xã hội: Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con ngườ, làm thiệt hại kinh tế gia đình và đất nước, phá vỡ hạnh phúc gia đình gây mất trật tự an ninh xã hội, lám băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, suy thoái giống nòi dân tộc, Hỏi: Đối người nghiện ma tuý, pháp luật quy định gì? TL: Cấm sản xuất, tàn trử, sử dụng, vận chuyển, mua bán, tổ chức cưởng bức lôi kéo người sử dụng. Bắt buộc phải cai nghiện đối với người bị nghiện. Hỏi: Đối trẻ em pháp luật cấm những hành vi nào ? TL: Không uống rượu, đánh bạc, dùng chất kích thích TUẦN 22 Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình nhiễm HIV hiện nay của Việt Nam ? Nêu tác hại của HIV đối với nhân loại ? TL: Tăng rất nhanh đê lại hậu quả nặng nề ,khắp nước VN điều có người nhiễm HIV. Nó là đại dịch thế giới nguy hiểm đối sức khoẻ tính mạng con người . TUẦN 23 Hỏi: Đối gia đình và mọi người xung quanh, bạn bè chưa hiểu biết các vi định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ta cần phải làm gì? -HS: Tuyên truyền vận động bạn bè xung quanh cùng thực hiện . TUẦN 24 Hỏi: Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì ? TL: + Chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt . TUẦN 25 Hỏi: Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào ? -TL: Không được lấn chiếm, phá hoại, sử dụng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng vào mục đích cá nhân. Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, không tham ô, lãng phí khi được giao quản lí tài sản nhà nước. TUẦN 26 Hỏi: Trách nhiệm của công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo ? Tại sao? TL: Trung thực khách quan ,thận trọng.Đảm bảo công bằng xã hội đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của mình . TUẦN 27 Hỏi: Em hãy cho biết những chất nào gây nguy hiểm cho con người ? TL:Bom mìn ,pháo ,xăng dầu ,súng săn ,chất độc màu da cam . TUẦN 28 - Hỏi: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong trường hợp nào, vấn đề nào? -TL: Trong các cuộc họp cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng kiến nghị đại biểu Quốc hội TUẦN 29 -30 Hỏi: Hiến pháp đầu tiên ra dời vào năm nào có sự kiện lịch sử gì? -TL: HP đầu tiên 1946 CMT8 thành công Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập . -Hỏi: Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật ? -Trả lời: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam. Mọi văn bản pháp luật khác được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp . -Hỏi: Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? -Trả lời: nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước : + Bản chất nhà nước, + Chế độ chính trị, + Chế độ kinh tế , + Chính sách văn hoá xã hội , + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, - Tổ chức bộ máy nhà nước. TUẦN31-32 - Hỏi: Thế nào là pháp luật và đặc điểm của pháp luật ? -Trả lời: Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính chất bắt buộc, do Nhà nuớc ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế . -Đặc điểm của pháp luật: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ, tính bắt buộc chung ( tính cưỡng chế ) . Hỏi: Đối với pháp luật công dân có trách nhiệm gì ? -TL: Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật “Sống lao động học tập theo Hiến pháp, pháp luật”. TUẦN33 Hỏi: Dựa vào đâu có thể nhận biết người đó có sử dụng ma túy? ( triệu chứng ) -TL: Nhẹ ngáp suốt ngày, chảy nước mũi, ra mồ hôi, chãy nước bọt, ớn lạnh . Nặng : Nôn mữa, tiêu chảy thường xuyên, xuất huyết tiêu hoá, các cơ xương khớp đau nhứt, lên cơn co giật ( vòi bò trong xương) TUẦN 34 -Hỏi: Theo em nguyên nhân nào con người ta sa vào TNXH ? -HS
File đính kèm:
- GDCD 8.doc