Ngân hàng câu hỏi Sinh học Lớp 12

Câu 1: Gen là 1 đoạn của

A. ADN

B. ARN

C. chuỗi pôlipeptit

D. chuỗi pôlinuclêôtit

Câu 2: Trình tự đúng của 1 gen cấu trúc như sau:

A. Vùng điều hoà -Vùng mã hoá – Vùng kết thúc

B. Vùng điều hoà – Vùng kết thúc – Vùng mã hoá

C. Vùng mã hoá – Vùng điều hoà– Vùng kết thúc

D. Vùng mã hoá – Vùng kết thúc – Vùng điều hoà

Câu 3: Gen cấu trúc ở vi khuẩn có vùng mã hoá

A. liên tục

B. không liên tục

C. liên kết

D. không liên kết

Câu 4: Mã di truyền được đọc theo một chiều xác định

A. 3’ 5’ trên gen

B. 5’ 3’ trên gen

C. 3’ 5’ trên mARN

D. 3’ 5’ trên tARN

Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN enzim ADN-pôlimeraza trượt mạch khuôn theo chiều

A. 3’ 5’

B. 5’ 3’

C. cả 2 chiều 3’ 5’ và 5’ 3’

D. thẳng đứng

Câu 6 : Một gen dài 5100 A0 có tỉ lệ A/G = 3/2 khi gen nhân đôi 2 lần thì số nuclêôtit tự do mỗi loại cần môi trường cung cấp là

A. A=T= 2700; G=X= 1800 B. A=T= 900. G=X= 600

C.A=T= 1200,G=X= 600 D. A=T= 900; G=X= 1200

BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ ( 3 câu, từ câu 7 đến câu 9)

Câu 7: Gen cấu trúc đóng vai trò trong phiên mã như sau

A. Chỉ có mạch mã gốc tham gia làm khuôn

B Chỉ có mạch mã bổ sung tham gia làm khuôn

C. Cả 2 mạch tham gia làm khuôn

D. 2 mạch luân phiên nhau

Câu 8: Đối với sinh vật nhân sơ sản phẩm mARN vừa mới tổng hợp

A. tham gia ngay dịch mã khi cần thiết

B. tham gia ngay phiên mã

C. còn có công đoạn cắt, nối êxôn và intron

D. được giữ lại trong nhân

Câu 9: Mỗi bước trượt của ribôxôm trên mARN khi tham gia dịch mã tương ứng với

A. 10,2A0

B. 3,4 A0

C. 34 A0

D. 2 bộ ba

BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN (3 câu, từ câu 10 đến câu 12)

 

doc14 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n) 
A.1/2 
B.1/4 
C.1/8 
D.1/16
Câu 58: Ở người gen L biểu hiện túm lông ỏ tai nằm trên NST Y di truyền thẳng. Nếu con có biểu hiện túm lông ở tai thì kiểu gen của bố mẹ có thể là
A. XYL x XX
B. XLYL x XLXL
C. XYL x XLX
D. XY hoặc XYL x XLXL
Câu 59: Gen qui định màu xanh và vàng của hoa loa kèn nằm ở tế bào chất. Tiến hành 2 cặp lai như sau
P ♂xanh x ♀ vàng và P ♂vàng x ♀ xanh. Kết quả của 2 phép lai ở F1 lần lượt là
A. F1 vàng và F1 xanh
B. F1 xanh và F1 vàng
C. F1 xanh và F1 xanh
D . F1 vàng và F1 vàng
Câu 60: Hình dạng quả bí ngô tuân theo qui luật tương tác bổ sung (tổ hợp gen gồm 2 loại alen trội qui định quả dẹt, tổ hợp gen chỉ có 1 loại alen trội qui định quả tròn, tổ hợp gen toàn alen lặn qui định quả dài). Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3dẹt:4tròn:1dài
A. AaBb x Aabb
B. AABb x aabb
C. Aabb x aabb
D. AaBb x AaBb
BÀI 17-18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (6 câu, từ câu 61 đến câu 66)
Câu 61: Quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần có tỉ lệ kiểu gen qua các thế hệ được biểu diễn như sau
A. TL (Aa) (AA + aa ) 
B. TL (Aa) (AA + aa )
C. TL (Aa) (AA + aa ) 
D. TL (Aa) (AA + aa ) 
Câu 62: Quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần có tỉ lệ kiểu gen qua các thế hệ được tính như sau
A. TL Aa = (1/2)n , TL (AA + aa ) = 1- (1/2)n
B. TL Aa = (1/2)n , TL AA=aa= [1- (1/2)n ]/2
C. TL Aa = (1/2)n TL (AA + aa ) = 1- (1/2)n, TL AA=aa= [1- (1/2)n ]/2
D. Tất cả đều đúng
Câu 63: - Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối : p2AA +2pqAa + q2aa =1( Hay x AA+yAa+zaa = 1). - Gọi p là TSTĐ của alen A, q là TSTĐ của alen a. Ta có: 
A. p=A= = x +y/2 , q=a== z+y/2
B. p=A= = x +y/2 , q=a== z+y/2
C. p=A= = x +y/2 , q=a== z+y/2
D. p=A= = x +z/2 , q=a== z+y/2
Câu 64: Trong một quần thể bò có 1000 con, trong đó có 160 con mang tính trạng lặn . Qui ước len A qui định trạng lông đen trội hoàn toàn so với alen a qui định lông vàng Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A.A/a =0,60/0,40. B. A/a = 0,84 : 0,16 C.A/a = 0,40/0,60. D.A/a = 0,16 : 0.84. 
Câu 65: Một quần thể cân bằng có tần số tương đối alen A = 0,7 thì thành phần kiểu gen của quần thể là
A. P : 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1 B. P : 0,49AA +0,21Aa + 0,09aa = 1
C. P : 0,49AA + 0,42Aa + 0,90aa = 1 D. P : 0,70AA + 0,42Aa + 0,30aa = 1
Câu 66: Nội dung của định luật Hacdi-Vanbec được hiểu như sau
A. Một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
B. Một quần thể , ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác 
C. Một quần thể lớn, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác 
D. Một quần thể lớn, ngẫu phối thì thành phần kiểu gen của quần sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI & CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP (3 câu, từ câu 67 đến câu 69)
Câu 67:.Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp theo sơ đồ sau
 Phương pháp lai tạo tạo (1) tự thụ phấn hoặc giao phối gần giống thuần chủng. Trong đó (1) chính là
A. nguồn biến dị tổ hợp gen mong muốn
B. con lai 
C. ưu thế lai
D. thể đa bội 
Câu 68: Cơ sơ di truyền của ưu thế la dựa trên giả thuyết siêu trội, có thể biểu diễn bằng cách so sánh các cặp alen như sau 
A. (AA aa )
B. (AA > Aa > aa )
C. (AA < Aa < aa )
D(Aa aa )
Câu 69: Khi lai hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở
A. thế hệ F1 
B. thế hệ F2
C. thế hệ F3 
D. tất cả các thế hệ
BÀI 19 : CHỌN GIỐNG BẰNG PP GÂY ĐỘT BIẾN& CÔNG NGHỆ TẾ BÀO (3 câu, từ câu 70 đến câu 72)
Câu 70: Thành tựu chọn giống cây trồng thể đa bội có thể biểu như sơ đồ sau
 Giống cây trồng (2n) (1) cây trồng đa bội ( thu hoạch cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá ). Trong đó (1) chính là tác nhân
A. cônsixin B. 5BU C. tia X D. tia 
Câu 71: Trong công nghệ tế bào nuôi cấy hạt phấn, noãn được sơ đồ hoá như sau
 Hạt phấn, noãn (n) cây (1) cônxisin cây (2) . trong đó (1) và (2) lần lượt bộ nhiễn sắc thể của chúng như sau
A. (n) và (2n)
B. (2n) và (2n) 
C. (2n) và (n)
D. (2n) và (4n)
Câu 72: Phương pháp chọn giống bằng cách gây đột biến chủ yếu áp dụng đối với 
A.vi sinh vật B. thực vật C. động vật D. vi sinh vật và thực vật
BÀI 20 : TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN (3 câu, từ câu 73 đến câu 75)
Câu 73: Các bước tuần tự trong kĩ thuật chuyển gen như sau
A. Tạo ADNtái tổ hợp - Đưa ADNtái tổ hợp vào tế bào nhận - Phân lập dòng tế bào chứa ADNtái tổ hợp
B. Tạo ADNtái tổ hợp - Phân lập dòng tế bào chứa ADNtái tổ hợp - Đưa ADNtái tổ hợp vào tế bào nhận 
C. Phân lập dòng tế bào chứa ADNtái tổ hợp -Tạo ADNtái tổ hợp - Đưa ADNtái tổ hợp vào tế bào nhận 
D. Phân lập dòng tế bào chứa ADNtái tổ hợp - Đưa ADNtái tổ hợp vào tế bào nhận -Tạo ADNtái tổ hợp 
Câu 74: Trong khâu tạo ADNtái tổ hợp, được biểu diễn theo sơ đồ như sau: 
Gen (của tế bào cho) + Thể truyền (1) ADNtái tổ hợp. Trong đó (1) chính là
A. nhờ enzim cắt, nối B. nhờ enzim cắt C. nhờ enzim nối D.nhờ tác nhân kết dính
Câu 75: Thể truyền được dùng trong kĩ thuật chuyển gen là
A. plasmit, vi rút B. plasmit, vi sinh vật C. vi rut, vi sinh vật D. plasmit
BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC (4 câu, từ câu 76 đến câu 79)
Câu 76: Một số bệnh di truyền phân tử như:
A. mù màu, máu khó đông, bạch tạng, tiểu đường
B. mù màu, máu khó đông, Toc nơ 
C. mù màu, máu khó đông, bạch tạng, Toc nơ 
D. mù màu, máu khó đông, bạch tạng, Claiphentơ
Câu 77: Hội chứng Đao là do trong bộ nhiễm sắc thể có
A. 3 nhiễm sắc thể thứ 21
B. 3 nhiễm sắc thể giới tính
C. 3 nhiễm sắc thể thường
D. 3 nhiễm sắc thể giới tính XXX 
Câu 78: Người có hội chứng Claiphentơ thì cặp nhiễm sắc thể được viết như sau
A. XXX B. OX C. XXY D. OY
Câu 79: Người có hội chứng Toc nơ thì cặp nhiễm sắc thể được viết như sau
A. XXX B. OX C. XXY D. OY
BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI
& MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC (2 câu, từ câu 80 đến câu 81)
Câu 80: Bảo vệ vốn gen người bằng cách
A. Hạn chế tác nhân đột biến B. Tư vấn di truyền 
C. Liệu pháp gen D. Tất cả đều đúng
Câu 81: Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
A. nghiên cứu phả hệ - nghiên cứu trẻ đồng sinh - nghiên cứu tế bào
B. nghiên cứu phả hệ - nghiên cứu trẻ đồng sinh – lai tạo
C. nghiên cứu phả hệ - nghiên cứu trẻ đồng sinh – gây đột biến
D. nghiên cứu phả hệ - nghiên cứu trẻ đồng sinh - nghiên cứu tế bào – lai tạo – gây đột biến
BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC (3 câu, từ câu 82 đến câu 84)
Câu 82 Sơ đồ minh hoạ cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử được minh hoạ như sau
 AND nhân đôi (1)
 phiên mã (2) dịch mã (3) tính trạng Trong đó (1),(3) và (3) lần lượt là 
A ADN(gen) – mARN – protein
B. mARN - ADN(gen) – protein
C. protein - ADN(gen) – mARN
D. ADN(gen) – mARN – axit amin 
Câu 83: Sơ đồ phân loại biến dị được viết như sau
- BD (1): ( Thường biến )
 Di truyền: (2)
 Biến dị đột biến: (3)
 Đột biến NST: ĐB cấu trúc: (mất, lặp, (4), chuyển đoạn)
 ĐBSLNST: Lệch bội – Đa bộ ( tự đa bội, dị đa bội)
Trong đó (1) – (2) – (3) – (4) lần lượt là
A.Không di truyền-Biến dị tổ hợp-Đột biến gen-đảo đoạn
B. Không di truyền -Đột biến gen -Biến dị tổ hợp -đảo đoạn
C. Biến dị tổ hợp- Không di truyền- Đột biến gen-đảo đoạn
D. Đột biến gen-Không di truyền-Biến dị tổ hợp- đảo đoạn
Câu 84: Sơ đồ minh hoạ cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào được minh hoạ như sau
Tế bào (2n) (1) tế bào (2n), Tế bào(2n) (2) Tế bào (n), tế bào (n) x tế bào (n) (3) TB(2n) .
Trong đó (1), (2) và (3) lần lượt là
A. Nguyên phân - Giảm phân - Thụ tinh
B. Giảm phân - Nguyên phân - Thụ tinh
C. Thụ tinh - Nguyên phân - Giảm phân 
D. Nguyên phân - Giảm phân – Tái tổ hợp
BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA ( 3 câu, từ câu 85 đến câu 87)
Câu 85: Cơ quan thoái hoá ở người như ruột thừa, xương cùng được xem là bằng chứng
A. Bằng chứng giải phẩu so sánh 
B. Bằng chứng phôi học
C. Bằng chứng địa lí sinh vật học
D. Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử
Câu 86: Nhiều loài phân bố ở các khu vực địa lí khác nhau nhưng giống nhau điều đó chứng tỏ chúng
A. có chung tổ tiên
B. có cùng điều kiện khí hậu
C. do ngẫu nhiên mà có
D. sử dụng thức ăn giống nhau
Câu 87: Cơ quan tương đồng là cơ quan
A. xuất phát từ một tổ tiên
B. không xuất từ một tổ tiên
C. tương tự
D. vận động
BÀI 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN (3 câu, từ câu 88 đến câu 90)
Câu 88: Cụm từ mà Lamac sử dụng dễ nhận ra là học thuyết tiến hoá của ông đó là
A. Ngoại cảnh thay đổi 
B. Chọn lọc tự nhiên 
C. Chọn lọc biến dị
D. Biến dị cá thể
Câu 89: Quan niệm trước Lamac cho rằng các loài sinh vật
A. không hề biến đổi
B. có thay đổi chút ít
C. có thay đổi
D. có thay đổi lớn
Câu 90: Đacuyn giải thích nguồn gốc vật nuôi cây trồng bằng cơ chế
A. chọn lọc tự nhiên
B. chọn lọc nhân tạo
C. chọn giống
D. tất cả đều đúng
BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI (3 câu, từ câu 91đến câu 93)
Câu 91: Tiến hoá nhỏ được hiểu như sau: 
A. Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể diễn ra trong lòng quần thể
B. Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể diễn ra trong lòng quần xã
C. Quá trình biến đổi tần số alen diễn ra trong lòng quần thể 
D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen diễn ra trong lòng quần xã 
Câu 92: Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì nguồn liệu cho tiến hoá là
A. đột biến và biến dị tổ hợp
B. biến dị tổ hợp và thường biến
C. thường biến và đột biến
D. tất cả đều đúng 
Câu 93: Nhân tố tiến hoá chỉ làm làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen
A. giao phối không ngẫu nhiên
B. Di- nhập gen
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. giao phối 
BÀI 27 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI (3 câu, từ câu 94 đến câu 96)
Câu 94: Khi theo dõi hiện hiện tượng kháng thuốc ở 

File đính kèm:

  • docTai_lieu_on_thi_tot_nghiep_sinh_hoc_nam_2011.doc