Ngân hàng câu hỏi Lịch sử 7

- Cuối thế kỉ V , người Giécman xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới : Ang-glô Xắc-xông , Phơ-răng , Tây Gốt , Đông Gốt .

-Trên lãnh thổ của Rô-ma,người Giéc-man đã:

 +Chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau.

 +Phong cho các tướng lĩnh,quý tộc các tước vị như:công tước, hầu tước

- Hình thành các tầng lớp mới:

+Lãnh chúa phong kiến:là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị,có quyền thế và rất giàu có.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Lịch sử 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 IV vương triều Giúpta
Bài 6. CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
Các nước Đông Nam á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên và điều kiện tự nhiên đó có ảnh hưởng gì đến sản xuất nông nghiệp?
Điều kiên tư nhiên
- Chịu ảnh hưởng của gió mùa-> mùa khô và mưa.
- Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển.
- Khó khăn:Có nhiều thiên tai.
 Sự hình thành các vương quốc cổ
- Đầu công nguyên đến thế kỉ X sau công nguyên: Các vương quốc được thành lập.
Bài 7. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
- Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
- XHPK ở phương Đông: hình thành sớm, phát triển chậm chạp, suy vong kéo dài.
- XHPK châu Aâu :Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so XHPK ở phương Đông. -> CNTB hình thành.
BÀI 8. NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Trình bày tình hình nước ta cuối thời Ngô? 
- Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi Vua đóng đô ở Cổ Loa.
- Bộ máy nhànước:
Vua
Thứ sử các châu
Quan võõ
Quan văn
- Xây dựng chính quyền: 
 + Trung ương: Vua đứng đầu quyết định mọi việc; đăït các chức quan văn, võ, quy định lễ nghi, sắc phục của quan lại các cấp
 + Địa phương: Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng (Đinh Công Chứ – Thứ sử Châu Hoan, Kiều Công Hãn – Thứ sử Châu Phong, ) 
- Đất nước được bình yên
BÀI 9. NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ
Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?
* Quá trình thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm.
- Được nhân dân ủng hộ,đánh bại các sứ quân khác
-> năm 967 : đất nước thống nhất.
- 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
- Phong vương cho con, cắt cử quan lại, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội
BÀI 10 . NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 
- Sự thành lập nhà Lý
-)
-Năm1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên thay.
-Năm 1009 ,Lê Long Đĩnh chết .Triều đình nhà Tiền Lê chấm dứt.
- Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua .
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La -> Thăng Long.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
	 (1075 -1077)
Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?
- Để giải quyết những khó khăn trong nước như: nội bộ mâu thuẩn,nông dân khởi nghĩa,bị hai nước Liêu-Hạ quấy nhiễu
-Dùng chiến tranh để giải quyết khủng hoảng 
-Xúi giục Cham-pa đánh lê từ phía nam.Còn phía bắc Đại Việt nhà Tống ngăn cản mua bán,dụ dỗ các tu trưởng dân tộc ít người.
 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Nhà Lý làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? 
Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
(15phút)
Nhà nước cĩ nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nơng nghiệp:
 -Lễ cày tịch điền.
 -Khuyến khích khai hoang.
 -Đào kênh mương.
Đắp đê phịng lụt.
 -Cấm giết hại trâu bị.
àNhiều năm mùa màng bội thu
 BÀI 13. NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý suy yếu như vậy?
Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
- Cuối thế kỉ XII quan lại nhà Lý ăn chơi sa đoạ ,không chăm lo đến đời sống của nhân dân.
- Lụt lội hạn hán xảy ra liên miên,nhân dân khổ cực ,nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Tháng 12 -1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.
- Quân đội gồm có cấm quân và quân các Lộ, ở làng xã có hương binh, ngoài ra còn có quân của các vương hầu.
- Quân đội: theo chính sách “ngụ binh ư nông” và theo chủ trương: “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết.
- Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
- Quốc phòng: Cử các tướng giỏi trấn giữ ở những nơi hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc
BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (TK:XIII)
BÀI 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ ?
- Nhà Trần chuẩn bị chống quân Nguyên xâm lược ra sao?
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh?
-Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
-Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mơng Cổ được thành lập.Với một lực lượng quân sự mạnh và hiếu chiến, quân Mơng Cổ đã liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước và gieo rắc nổi kinh hồng, sợ hãi ở châu Á, châu Âu.
- Năm 1257, Mơng Cổ tiến đánh Nam Tống nhằm xâm chiếm tồn bộ Trung Quốc. Để đạt được mục đích, quân Mơng Cổ quyết định xâm lược Đại Việt rồi đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc.
-Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía nam Trung Quốc thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống
Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than bàn kế phá giặc.
- 1285: các phụ lão có uy tín trong cả nước về dự hội nghị Diên Hồng.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển, ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
- Thủ công nghiệp rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lý, gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật ngày càng cao.
- Thương nghiệp: nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân đồn -> Buôn bán trong nước và nước ngoài được đẩy mạnh.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, chùa Tây Đô
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
BÀI 16. SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
- Tình hình kinh tế , xã hội nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào? Tại sao có tình trạng đó?
Tình hình kinh tế:
Cuối thế kỉ XIV Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp ,làm cho đời sống của nông dân gặp nhiều khó khăn 
 Tình hình xã hội:
- Vua quan vẩn ăn chơi sa đoạ 
- Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách 
-> đời sống nhân dân cực khổ.
- Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
Năm 1400 nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ.
BÀI 18. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại?
Do đường lối đánh giặc sai lầm và không đoàn kết được toàn dân.
Hồ Nguyên Trừng nói: “Tôi không sợ đánh giặc mà chỉ sợ lòng dân không theo”
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
- Lê Lợi (1385-1433) là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn.Căm giận quân cướp nước ông dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi chuẩn bị khởi nghĩa.
-Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ khắp nơi tìm về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Năm 1416 ,Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lủng Nhai .
- Ngày 2 tháng giêng năm Mậu Tuất (7/2/1418) ,Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ,tự xưng là Bình Định Vương.
BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Em hãy cho biết nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
- Vì sao Đại Việt ở thế kỉ XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy
-Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc, quyền 
lợi của giai cấp thống trị.
-Bảo vệ quyền lợi quốc gia và phát triển kinh tế.
- Công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân. Triều đại phong kiến thịnh đạt, có cách trị nước đúng đắn. Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (TK: XVI-XVIII)
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của nhà Lê?
Sự hình thành của Nam triều diễn ra như thế nào?
- Thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện và lâu đài tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “Chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. 
 +Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
 +Dưới thời Lê Tương Dựt , tướng Trịnh Duy Sản gây bè kéo phái, đánh giết nhau liên miên suốt 10 năm.
* Diễn biến:
- 1533 Nguyễn Kim, một võ quan của triều Lê đã chạy vào Thanh Hóa,lập một người thuộc họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “Phù Lê điệt Mạc” gọi là Nam triều.
BÀI 23. KINH TẾ VĂN HÓA CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị phá hoại nghiêm trọng?
Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?
* Đàng Ngoài: 
- Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều đã phá hoại nền sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâmđến công tác thủy lợi và khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?
Ý nghĩa?
Khởi nghĩa nổ ra rời rạc, phân tán nên quân Trịnh thực hiện chiến thuật “bẽ đũa từng chiếc”
* Ý nghĩa: Nêu cao tinh thần chiến đấu của nhân dân, làm cho chính quyền phong kiến lung lay.
BÀI 25 . PHONG TRÀO TÂY SƠN
. 
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
Những lực lượng nào tham gia cuộc khởi nghĩa?.
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?

File đính kèm:

  • docSU 7.doc