Ngân hàng câu hỏi kiểm tra hóa học 12
1. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là:
A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ
C. phản ứng este hóa D. phản ứng kết hợp
hiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. B. Muối dinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính). C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. D. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. 90. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. 91. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC). B.Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và b-amino axit. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,... 92. Thủy phân peptit: Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli 93. Cho công thức: Giá trị n trong công thức này không thể gọi là: A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng 94. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan? A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6 C. Xenlulozơ trinitrat D. Cao su thiên nhiên 95. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với cao su buna? A. Poli (vinyl clorua) B. Nhựa phenolfomandehit. C. Poli (vinyl axetat). D. Tơ lapsan 5. Polime nào dưới đây cấu tạo không điều hòa? 96. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. amilozơ B. Glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ 97. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. 98. Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. poli (vinyl clorua) + Cl2 B. cao su thiên nhiên + HCl C. poli (vinyl axetat) + H2O D. amilozơ + H2O 99. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? A. nilon-6 + H2O B. cao su buna + HCl C. poli stiren D. resol 100. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 101. Biết thể tích 1 mol của mỗi kim loại Al, Li, K tương ứng là 10 (cm3); 13,2 (cm3); 45,35 (cm3), có thể tính được khối lượng riêng của mỗi kim loại trên lần lượt là A. 2,7 (g/cm3); 1,54 (g/cm3); 0,86 (g/cm3) B. 2,7 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) ; C. 0,53 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 2,7 (g/cm3) D. 2,7 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) ; 0,86 (g/cm3) 102. Câu nào sau đây không đúng A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e) B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bàn kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau 103. Câu nào sau đây đúng A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7e) B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bàn kính lớn hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường khác nhau 104. Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 105. Cấu hình electron sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là (a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1 A. Ca. Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca 106. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, thu được A. 2,16 g Ag B. 0,54 g Ag C. 1,62 g Ag D. 1,08 g Ag 107. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 g B. 1,51 g C. 0,755 g D. 1,30 g 108. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh săt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M 109. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 27,00g B. 10,76g C. 11,08g D. 17,00g 110. Ngâm một lá Niken trong các dung dịch loãng các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2. C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2. 111. Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 2,5984g B. 0,6496g C. 1,2992g D. 1,9488g 112. Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag . B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. C. Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe. D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag . 113. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau A. Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+. B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+. C. Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+. D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+. 114. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh B. chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng C. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh D. thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn 115. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách A. hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư B. hoà tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch C. khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng, dư rồi lọc dung dịch D. đốt nóng loại thuỷ ngân này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl 116. Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam. Khi đó khối lượng lá Pb A. không thay đổi B. giảm 0,8 g C. tăng 0,8 g D. giảm 0,99 g 117. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Công thức hoá học của muối sunfat là A. CuSO4. B. FeSO4. C. NiSO4. D. CdSO4. 118. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là A. 60 gam B. 40 gam C. 80 gam D. 100 gam 119. Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự A. Cs, Fe, Cr, W, Al. B. W, Fe, Cr, Cs, Al C. Cr, W, Fe, Al, Cs D. Fe, W, Cr, Al, Cs 120. Có các kim loại Os, Li, Mg, Fe, Ag. Tỷ khối của chúng tăng dần theo thứ tự A. Os, Li, Mg, Fe, Ag B. Li, Fe, Mg, Os, Ag C. Li, Mg, Fe, Os, Ag D. Li, Mg, Fe, Ag, Os 121. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do A. có khối lượng riêng nhỏ B. thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ C. điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác 122. Để bảo quản các kim loại kiềm cần A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hoả 123. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 124. Có dung dịch NaCl trong nước, quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung dịch trên? A. Điện phân dung dịch B. Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch C. Nung nóng dung dịch để NaCl phân huỷ D. Cô cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy 125. Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M. Lượng kim loại và thể tích khí Cl2 thu được (đktc) từ dung dịch trên là (hiệu suất điều chế bằng 90%) A. 27,0 gam và 18,00 lít C. 10,35 gam và 5,04 lít B. 20,7 gam và 10,08 lít D. 31,05 gam và 15,12 lít 126. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na? A. 4Na + O2 ® 2Na2O B. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2. C. 4NaOH ® 4Na + O2 + 2H2O D. 2Na + H2SO4 ® Na2SO4 + H2. 127. Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử A. Điện phân NaCl nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước C. Điện phân NaOH nóng chảy D. Điện phân Na2O nóng chảy 128. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B. Điện phân NaCl nóng chảy C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. 129. Biết thể tích của 1 mol các kim loại kiềm là: Li Na K Cs cm3 13,2 23,71 45,35 55,55 thì tính được khối lượng riêng (g/cm3) của mỗi kim loại trên lần lượt là: A. 0,97; 0,53 ; 1,53 và 0,86 B. 0,97; 1,53 ; 0,53 và 0,86 C. 0,53 ; 0,97 ; 0,86 và1,53 D. 0,53 ; 0,86 ; 0,97 và1,53 130. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. sự khử ion Na+. C. Sự khử phân tử nước B. Sự oxi hoá ion Na+. D. Sự oxi hoá phân tử nước 131. Những c
File đính kèm:
- 209 CAU HOI HOA HOC 12 CO DAP AN.doc