Ngân Hàng Câu Hỏi Hóa Học 8

Câu 1. ( tuần 1, hiểu, 3 phút)

Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A) Bột đá vôi và muối ăn. B) Bột than và bột sắt. C) Đường và muối. D)Giấm và rượu. E) Không tách được

Đáp án A

Câu 2. (tuần 1, hiểu, 2 phút)

Cách hợp lí nhất để tách muối ăn khỏi nước biển.

A)Lọc B) Chưng cất. C) Bay hơi. D) Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi. D) Không tách được

Đáp án C

Câu 3. ( tuần 2, vận dụng, 4 phút)

Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:

A) Lọc. B) Bay hơi. C) Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C. E) Không tách được

Đáp án C

Câu 4. ( tuần 2, hiểu, 2 phút)

Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định chất lỏng là tinh khiết?

A) Không màu, không mùi. B) Không tan trong nước. C) Lọc được qua giấy lọc. D) Có nhiệt độ sôi nhất định. E) Không khẳng định được

Đáp án D

 

doc9 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân Hàng Câu Hỏi Hóa Học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án A
Câu 2. (tuần 1, hiểu, 2 phút)
Cách hợp lí nhất để tách muối ăn khỏi nước biển.
A)Lọc B) Chưng cất. C) Bay hơi. D) Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi. D) Không tách được
Đáp án C
Câu 3. ( tuần 2, vận dụng, 4 phút)
Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A) Lọc. B) Bay hơi. C) Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C. E) Không tách được
Đáp án C
Câu 4. ( tuần 2, hiểu, 2 phút)
Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định chất lỏng là tinh khiết?
A) Không màu, không mùi. B) Không tan trong nước. C) Lọc được qua giấy lọc. D) Có nhiệt độ sôi nhất định. E) Không khẳng định được
Đáp án D
Câu 5. (tuần 3,hiểu, 3 phút)
Nguyên tử có khả năng lien kết nhờ hạt nào?
A) Electron; B) Proton ; C) Nơtron ; D) Tất cả đều sai
Đáp án A
Câu 6. (tuần 3, biết, 2 phút).
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Kilogam; C. Đơn vị cacbon (đvc); D. Cả 3 đơn vị trên.
Đáp án C
Câu 7. ( tuần 4, biết, 2 phút)
Thành phần cấu tạo của nguyên tử là?
A. Proton và electron; B. Nơtron và electron; C. Nơtron và proton; D. Proton, electron và nơtron
Đáp án D
Câu 8. ( tuần 4, hiểu, 5 phút)
Nếu tổng số proton, nơtron,electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chime xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Đáp án C
Câu 9. ( tuần 5, biết, 4 phút)
Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Cu E. Fe
Đáp án E
Câu 9. ( tuần 5, biết, 2 phút)
Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố C.Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố
Đáp án D.
Câu 10. ( tuần 5, biết, 2 phút)
Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố. C. Chỉ ừ 3 nguyên tố. 
 D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Đáp án D
Câu 11 ( tuần 6, hiểu, 3 phút)
Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Đáp án C
Câu 12. ( tuần 6, vận dụng, 6 phút)
Một hợp chất khí A gôm 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 80% về khối lượng. Tỉ khối của A đối với khí hidro là 15. Công thức hóa học của A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8
Đáp án B
Câu 13. ( tuần 7, biết, 2 phút)
Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hóa học của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 E. X3(SO4)3
Đáp án C
Câu 14. ( tuần 7, vận dụng, 5 phút)
Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào?
A. X2Y3 B. XY2 C. XY D. X2Y3
Đáp án C
Câu 15. ( tuần 8, vận dụng, 5 phút)
Hợp chất Bax(NO3)y có phân tử khối là 216. Bari có nguyên tử khối là 137 và hóa trị II. Hóa trị của nhóm (NO3) là:
A. I B. II C. III D. Kết quả khác.
Đáp án B
Câu 16. (tuần 8, vận dụng, 5 phút)
Oxits M2Ox có phân tử khối la 102. Hóa trị của M trong oxit là:
A. I B. II C. III D. IV
Đáp án C
Câu 17. ( tuần 9, biết, 2 phút)
Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:
Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa rông thường có sấm sét.
Đáp án C
Câu 18. ( tuần 9, biết, 2 phút)
Dấu hiệu nào sau đây giúp khẳng định có phản ứng hóa học sảy ra?
Có chất kết tủa ( chất không tan).
Có chất khí thoát ra ( sủi bọt).
Có sự thay đổi màu sắc.
Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sang.
Một trong số các dấu hiệu trên.
Đáp án E
Câu 19. ( tuần 10, hiểu, 3 phút).
Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
Hạt phân tử.
Hạt nguyên tử.
Cả hai loại hạt trên.
Không loại hạt nào được bảo toàn.
Đáp án B
Câu 20. ( tuần 10, biết, 2 phút)
Các câu sau đây đúng hay là sai?
Rũa thanh sắt ta được chất mới là mạt sắt.
Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt ( sắt oxit).
Làm lạnh nước lỏng đến 0C ta được chất mới là nước rắn ( nước đá).
Cho đường vào nước ta được chất mới là nước đường.
Cho vôi sống vào nước ta được chất mới là vôi tôi.
Đáp án: b) và e) là đúng
 a), c) và d) sai.
Câu 21. ( tuần 11, hiểu, 8 phút)
Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + khí oxi	khí sunfurơ
Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 40 g B. 44 g C. 48 g D. 52 g E. Không xác định được.
Đáp án C
Câu 22. ( tuần 11, vận dụng, 5 phút)
Một vật thể để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể xác định được
Đáp án A
Câu 23. (tuần 12, vận dụng, 5 phút)
Cho sơ đồ hản ứng sau:
FexOy + H2SO4 	Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4.
Đáp án B
Câu 24. ( tuần 12, hiểu, 4 phút)
Một mol nước chứa số mol nguyên tử là:
A. 6.1023 B. 12.1023 C. 18.1023 D. 24.1023
Đáp án C
Câu 25. ( tuần 13, hiểu, 5 phut)
Số nguyên tử sắt có trong 280 g sắt là:
A. 20.1023 B.251023. C. 30.1023 D. 35.1023 E. Không xác định được.
Đáp án C
Câu 26. ( tuần 13, hiểu, 4 phút)
Số mol nguyên tử nước có trong 36 g nước là:
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 2 mol D. 2,5 mol
Đáp án C
Câu 27 ( tuần 14, hiểu, 4 phút)
Công thức hóa học của muối natri hiđrocacbonat là NaHCO3. Số nguyên tử có trong 0,5 mol NaHCO3 là:
A. 8.1023 B. 1,8.1023 C. 18.1023 D. 16.1023
Đáp án C
Câu 28. ( tuần 14, hiểu, 10 phút)
Thể tích ở đktc của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các két quả đúngvới 4 g H2, 2,8 g N2, 6,4 g O2 , 22 g CO2.
44,8 lit H2, 22,4 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2
44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2
4,48 lit H2, 2,24 lit N2, 4,48 lit O2, 11,2 lit CO2
44,8 lit H2, 2,24 lit N2, 44,8 lit O2, 11,2 lit CO2
Đáp án B.
Câu 29. ( tuần 15, hiểu, 5 phút)
Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:
A. Metan CH4 B. Cacbon oxit CO C. Heli He D. Hiđro H2
Đáp án D.
Câu 30. ( tuần 15, hiểu, 5 phút)
Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 12 g
Đáp án B
Câu 31. ( tuần 16, hiểu, 5 phút)
Oxit có công thức hóa học RO2 trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng nguyên tố R có trong 1 mol oxits là:
A. 16 g B. 32g C. 48 g D. 64 g
Đáp án B.
Câu 32. (tuần 16, hiểu, 5 phút).
Oxit của một nguyên tố R có công thức hóa học là RO chứa 20% oxi về khối lượng. Tên của R là:
A. Đồng B. Canxi C. Sắt D. Magie
Đáp án A
Câu 33. ( tuần 17, hiểu, 5 phút)
Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt với oxi là 21:8.
Công thức hóa học của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được.
Đáp án C
Câu 34. Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 7:20. Công thưc hóa học của oxit là:
A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O5
Đáp án D
Câu 35. ( tuần 18, hiểu, 5 phút)
Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS
Đáp án B
Câu 36. (tuần 18, hiểu, 2 phút)
Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5
Đáp án B 
Câu 37. ( tuần 19, hiểu, 4 phút)
Lượng oxi vần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam cacbon và 8 gam lưu huỳnh là:
A. 20 g B. 24 g C. 26 g D. 30 g
Đáp án B
Câu 38. (tuần 19, hiểu, 2 phút)
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
Oxi là phi kim hoạt động rấ mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
Oxi không có mùi và không có mùi
Oxi cần thiết cho sự sống
Đáp án B
Câu 39. (tuần 20, vận dụng, 3 phút)
Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt
Sự cháy của than, củi, bếp gaz.
Sự quang hợp của cây xanh
Sự hô hấp của động vật
Đáp án C.
Câu 40. ( tuần 20, hiểu, 4 phút)
Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO E. CaO
Đáp án D
Câu 41. ( tuần 21, hiểu, 4 phút)
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lils khí O2(đktc). Chọn chất nào sau đây đẻ có khối lượng nhỏ nhất?
A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O
Đáp án A
Câu 42. ( tuần 21, biết, 2 phút)
Chọn câu giải thích đúng:
Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do:
Khí O2 nhẹ hơn nước.
Khí O2 tan nhiều trong nước.
Khí O2 ít tan trong nước.
 Khí O2 khó hóa lỏng.
Chọn đáp án C
Câu 43. (tuần 22, hiểu, 3 phút)
Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong công nghiệp là:
A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O D. Không khí E. C và D.
Đáp án E
Câu 44. (tuần 22, hiểu, 5 phút)
Một hỗn hợp khí gồm 3,2 g O2 và 8,8 g CO2. Khối lượng trung bính của 1 mol khí trên là:
A. 30 g B. 35 g C. 40 g D. 45 g 
Chọn đáp án B
Câu 45. (tuần 23, hiểu, 4 phút)
Một hỗng hợp khí gồm 0,1 mol O2, 0,25 mol N2, 0,15 mol CO. Khối lượng trung bình của một mol khí trên là:
A. 26, 2 g B. 27,5 g C. 28,2 g D. 28,8 g
Đáp án C
Câu 46. (tuần 23, hiểu, 4 phút)
Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.
Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít D. 13,88 lít D. 14,22 lít
Đáp án B
Câu 49. (tuần 25, hiểu, 4 phút)
Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đung nóng thu được 11,2 g Fe.
Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12 g B. 13 g C. 15 g D. 16 g
Đáp án D
Câu 50. (tuần 25, hiểu, 5 phút). 
Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl.
Thể tích khí H2 thu được là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Đáp án D
Câu 51. (tuần 26, hiểu, 5 phút) 
Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tac dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag.
C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr
Đáp án C
Câu 52. (tuần 26, hiểu, 5 phút)
Cho 1,38 g kim loai M hóa trị Itác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). M là kim loại nào?
A. Na B. K C. Rb D. Li
Đáp án C
Câu 53. (tuần 27, hiểu, 5 phút)
Đốt hỗn hợp gồm 10 ml H2 và 10 ml O2. Khí nào c

File đính kèm:

  • docNGAN HANG CAU HOI HOA 8.doc
Giáo án liên quan