Một số phương pháp giải nhanh Hóa vô cơ 12

1. Dạng 1 . Xác định tên kim loại

Áp dụng CT : n KL . hóa trị kim loại = 2 n Cl 2 = 2 nH 2 ( 1 )

Bài toán 1. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6 gam kim loại, ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là

A.NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. CaCl2

2. Dạng 2. Muối cacbonat ( CO3 ) tác dụng với axit ( HCl , H2SO4 ) → Khí CO2 . Yêu cầu.

a. Tính khối lượng muối clorua thu được

b. Tìm tên kim loại

c. Tính khối lượng từng muối ban đầu.

Cách làm: Áp dụng CT : mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11 . n CO 2 ( 2 )

 nmuối = n CO 2 = n HCl = nH2O = n H2SO4 ( 3 )

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số phương pháp giải nhanh Hóa vô cơ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ktc sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thu được 1 g kết tủa. Thành phần % thể tích CO2 trong hỗn hợp khí là
A. 2,24% và 15,68%	B. 3,36% và 16,58% 	C. 4,48% và 18,56% 	D. 2,42% và 15,68%
B. NHÔM
♣ Dạng 1. Toán Cho axit hay kiềm tác dụng với muối Al 3+ 
Bài toán 1. Tính V dung dịch NaOH ( chứa OH- ) cần cho vào dung dịch muối nhôm ( Al3+ ) để thu được kết tủa theo đề bài . Cách làm. Bài này thường có 2 ĐS
ĐS 1( giá trị nhỏ nhất) :	 	( 12 )
ĐS 2( giá trị lớn nhất): 	 . 	( 13 )
Chú ý: Nếu cho NaOH vào hh gồm ( muối Al3+ và axit H+ ) thì 	
Bài toán mẫu. Cho V lit dung dịch NaOH 1 M vào dung dịch chứa 0,6 mol AlCl3 và 0,2 mol HCl thu được 39 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
	A. 1,2 	B. 2,1	C. 1,9	D. 3,1
Bài toán 2. Tính thể tích HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4] ) để thu được lượng kết tủa theo đề bài
Cách làm. Bài này thường có 2 ĐS
ĐS 1( giá trị nhỏ nhất) :	 	( 14 )
ĐS 2( giá trị lớn nhất): 	 . 	( 15 )
Chú ý: Nếu cho HCl vào hh gồm ( muối NaAlO2 và bazơ OH- ) thì 	
Bài toán mẫu. Cho V lit dung dịch HCl 1 M vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5 M và NaAlO2 1,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị cực đại của V là
	A. 0,5 	B. 1,2	C. 0,7	D. 0,3
Bài toán 3. Phản ứng nhiệt nhôm : 
Al + Fe3O4 hh X ( rắn ) 
Yêu cầu tính hiệu suất .....
PP Giải : Suy luận và kết hợp với phương pháp bảo toàn mol nguyên tố
- Từ khí = > trong hh X có Al dư => mol Al (dư)
- Từ mol => mol Al3+ trong dd Y => mol Al trong rắn X => mol Al đã phản ứng
- Tính hiệu suất ....
CHƯƠNG 7 – SẮT – CROM – ĐỒNG
1. Dạng 1 . Xác định công thức của oxit 
Các CT áp dụng: 	
	m oxit = m kim loai + m O (trong oxit )
Chú ý luôn kết hợp với PP bảo toàn nguyên tố
Bài toán mẫu. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit sắt bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí thoát ra tăng thêm 2,4 gam. Oxit sắt đó là
A. Fe2O3	B. FeO2	C. Fe3O4	D. FeO
2. Dạng 2. Sắt phản ứng với axit HNO3 , H2SO4 đặc
Câu 1. Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO ( sản phẩm duy nhất, ở đktc) thu được là 1,12 lít. Giá trị của m là	
A. 2,8.	B. 5,6.	C. 4,2.	D. 7,0.
HD: nFe . hóa trị = 3 . n NO ( hóa trị Fe là 3 )
Câu 2. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là ( Fe =56 . O = 16, N = 14 )
A. 3,36lit	B. 4,48lit	C. 5,6lit	D. 2,24 lit
HD : m Fe = = . Ráp số zô là  Xong !
Lưu ý Với khí NO2 thì ta có : m Fe = 	( 16 )
3. Dạng 3. Sắt phản ứng với dung dịch AgNO3
Bài mẫu. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
	A. 9,72 gam.	B. 7,84 gam.	C. 4,32 gam.	D. 6,48 gam.
HD: 	Fe + 2AgNO3	 → Fe(NO3)2 + 2Ag
	Bđ	0,04 0,09
	Pứ	0,04 → 0,08	0,04	0,08
	Spứ	 0	 0,01
Sau đó Fe(NO3)2 + AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + Ag
	Bđ	0,04 0,01
	Pứ	0,01 	 ← 0,01	0,01
	Spứ	0,03	0
Vậy : Chất rắn thu được là Ag : 0,08 + 0,01 = 0,09 mol => mAg = 0,09.108=9,72 g
4. Một vài bài toán sắt đáng quan tâm
Câu 1.  Khối lượng m g hỗn hợp gồm 0,1 mol FeO, 0,05mol Fe3O4 và 0,1 mol Fe2O3 có giá trị là:      
A.  83,4g          	B.  43,8g          	C.  84,3g          	D.  34,8g 
► CÁC DẠNG TOÁN TỔNG HỢP ƯA THI
♣ DẠNG 1. Kim loại (R) tác dụng với HCl , H2SO4 tạo muối và giải phóng H2
* Chú ý: Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng (D m) sẽ là:
Þ D m = m R phản ứng – mkhí sinh ra ( 17 )
 Chú ý: (Hóa trị của kim loại) nhân (số mol kim loại) = 2 số mol H2
1. CÔNG THỨC 1. Kim loại + HCl Muối clorua + H2
 ( 18 )
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1),ta có: mmuối = 14,5 + 0,3 .71 = 35,8 gam
Câu 2. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24l khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là:
	A - 1,71g 	B - 17,1g 	C - 3,42g 	D - 34,2g
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 22,2 g hỗn hợp bột kim lọai Fe và Al tác dụng hết với dd HCl dư thu được13,44 lít khí đktc. Khối lượng muối khan thu được là ( Fe=56, Al = 27)
A. 68,4g	B. 45,3g	C. 43,5g	D. 64,8g
2. CÔNG THỨC 2. Kim loại + H2SO4 loãng Muối sunfat + H2
 	( 19 )
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Cho mg hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 2,24 lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,6g chất rắn khan. Giá trị của m là       
A.  6,0g          	B.  9,0g          	C.  8,6g          	D.  10,8g 
Câu 2 . Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
	A.42,6	B.45,5	C.48,8	D.47,1
Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (2),ta có: m = 13,5 + = 47,1 gam . Chọn D
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) 
A. 10,27. 	B. 9,52. 	C. 8,98. 	D. 7,25.
Hướng dẫn giải : 
Áp dụng hệ thức (1),ta có: => chọn C 
Câu 4. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
	A.38,93	B.103,85	C.25,95	D.77,96
Giải : Vì , suy ra hh axit vừa hết.
Hướng dẫn giải : Áp dụng m muối = m KL + m Cl + m SO4
=> ta có: 	m muối = 7,74 + 0,5.1.35,5 + 0,5.0,28.96 = 38,93 gam => chọn A 
Lưu í : Không nên áp dụng máy móc m muối = m KL + 71 nH2 + 96nH2 => Sai đấy !
♣ DẠNG 3. Kim loại + với dd H2SO4 đặc → Muối sunfat + sản phẩm khử + H2O
R + H2SO4 R2(SO4)n + sản phẩm khử (S, SO2, H2S) + H2O
CT: 	m muối = m KL + 	( 20 )
( Lưu ý: Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua)
Hay gặp trường hợp : Chỉ tạo ra khí SO2
m muối = m KL + 
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là 
	A. 3,36	B. 2,24	C. 5,60	D.4,48
Hướng dẫn giải
Số mol Fe = số mol Cu = 12:( 56+64) = 0,1 (mol)
Suy luận: Fe, Cu cho e, S nhận e chuyển thành SO2
Áp dụng hệ thức (6),ta có:
Số mol SO2 = (3nFe + 2nCu):2 = 0,25 (mol) Thể tích SO2 = 5,6 lít.
3. CÔNG THỨC 5. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: 
 ( 21 )
♣ DẠNG 4. Kim loại tác dụng với dd HNO3
R + HNO3 ® R(NO3)n + sản phẩm khử ( NO, NO2, N2, N2O ) + H2O
CT : m muối = m KL + 62. ()	( 22 )
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) 
A. 1,0 lít. 	B. 0,6 lít. 	C. 0,8 lít. 	D. 1,2 lít. 
Hướng dẫn giải : 
Áp dụng hệ thức (6) và (8), ta có: V = => Chọn C 
IV. DẠNG TOÁN OXI HOÁ 2 LẦN
1. CÔNG THỨC 9. 
Fe + O2 Ò hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) Fe(NO3)3 + SPK + H2O
Hoặc: Fe + O2 Ò hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) Fe2(SO4)3 + SPK + H2O
Công thức tính nhanh: 
m Fe = 0,7 mhhA + 5,6 ispk.nspk ( 23 )
Với HNO3 thì dùng m muối = ( 24 )
Bài 1. (Đề ĐH– 2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 38,72. 	B. 35,50. 	C. 49,09. 	D. 34,36. 
Hướng dẫn giải : 
Cách 1 : Áp dụng hệ thức (9),ta có: 
Bài 1. (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56
A. 2,52.	 	B. 2,22.	 C. 2,62.	 D. 2,32.
Hướng dẫn giải : 
Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.3 + 5,6.3.(0,56:22,4) = 2,52 gam
2. CÔNG THỨC 10. 
Cu + O2 hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) Cu(NO3)2 + SPK + H2O
Hoặc: Cu + O2 hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) CuSO4 + SPK + H2O
Công thức tính nhanh: m Cu = 0,8 mhhA + 6,4 ispk.nspk ( 25 )
♣ DẠNG. Oxit tác dụng với axit tạo muối + H2O
1. CÔNG THỨC 15. Oxit + ddH2SO4 loãng Muối sunfat + H2O
 	( 26 )
* Chú ý 	( 27 )
Câu 1. Cho 1,805 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là:
A. 3,805 gam	B. 0,896 gam	C. 4,805 gam	D. 2,805 gam
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 g	B. 4,81 g	C. 3,81 g 	D. 5,81 g
Hướng dẫn giải: 
Số mol H2SO4 là 0,05 mol
Áp dụng hệ thức (15),ta có: mmuối sunfat = 2,81+0,05.80 = 6,81 g
Đáp án: A
2. CÔNG THỨC 16. Oxit + ddHClMuối clorua + H2O
 ( 28 )
Câu 1. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 0,23. 	B. 0,18. 	 C. 0,08. 	D. 0,16.
Hướng dẫn giải: 
xem : ( FeO + Fe2O3 )+ Fe3O4 = 2 Fe3O4 
Tính mol Fe3O4 => mol O ( trong oxit) = 4. mol Fe3O4
= ..... Ráp số zô ...là .... xong !
V =Chọn C
Câu 1. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là 
A. 57 ml. 	B. 50 ml. 	C. 75 ml. 	D. 90 ml. 
Hướng dẫn giải: 
Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = => Chọn C 
V. DẠNG 5. Muối tác dụng với axit
1. CÔNG THỨC 11. Muối cacbonat + ddHCl Muối clorua + CO2 + H2O
 (Rn+, ) + 2HCl (Rn+, 2Cl –) + CO2 + H2O
 	 (29)

File đính kèm:

  • docMot so PP Cong thuc giai nhanh hoa vo coxem rat coloi.doc