Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi Và Đề Thi Tuyển Sinh Các Lớp Chuyên Hoá

A– PHẦN ĐỀ THI

I- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

Đề 1 : (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1.

 1. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp sao cho đúng nội dung các định nghĩa, định luật đã học.

 a) Một mol bất kì chất .(1). nào ở. (2). điều kiện nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau.

 b) Phân tử là. (3).đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất.

 c) Trong một phản ứng hoá học,. (4). của các sản phẩm. (5). tổng. (6). của các chất tham gia.

 2. Trong hoá học, để làm khô chất khí người ta thường dùng một số chất làm khô, hãy cho biết điều kiện để một chất được chọn làm khô chất khí.

 3. Trong những chất sau : P2O5 ; Fe3O4 ; H2SO4(đặc) ; Na ; CaO chất nào được dùng làm khô khí CO2 ? Giải thích, viết phương trình phản ứng (nếu có).

 4. Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn, hãy nêu phương pháp hoá học để nhận ra từng dung dịch, chỉ được dùng thêm HCl làm thuốc thử. Giải thích, viết phương trình hoá học : MgSO4 ; NaOH ; BaCl2 ; NaCl.

 Dấu hiệu toả nhiệt trong phản ứng trung hoà không được coi là dấu hiệu nhận biết.

Bài 2.

 1. Cho chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7OCl, hãy viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử trên.

 2. Từ than đá, đá vôi, nước và các điều kiện cần thiết viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế : axetilen, rượu etylic, axit axetic.

 

doc48 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi Và Đề Thi Tuyển Sinh Các Lớp Chuyên Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau phản ứng thu được 3,28 gam một muối và một chất hữu cơ. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của 3 chất hữu cơ trong hỗn hợp, biết mỗi chất hữu cơ chỉ có 1 nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trưng. Giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
B- Phần hướng dẫn giải đề thi
I- Hướng dẫn giải đề thi học sinh giỏi
Đề 1
Bài 1. 
	1. 	a) Điền các từ: "khí" "cùng".
	b) Điền từ "hạt vi mô".
	c) Điền các từ : "tổng khối lượng", “bằng” và "khối lượng".
	2. Điều kiện của chất làm khô :
	– Có khả năng hút H2O.
	– Không phản ứng hoặc không tạo ra chất có khả năng phản ứng với khí cần làm khô.
	3. Những chất làm khô được khí CO2 (trong những chất đầu bài cho).
	P2O5 : 	 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
	H2SO4 đặc	 :	H2SO4 + nH2O H2SO4.nH2O 
	Những chất không làm khô được khí CO2
	Fe3O4 : 	Không có khả năng hút nước.
	Na : 	2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (phản ứng với nước)
	2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (phản ứng với CO2)
	CaO : 	CaO + CO2 CaCO3
	hay 	CaO + H2O Ca(OH)2
	4. Lấy mỗi dung dịch một ít, nhỏ lần lượt vào 3 dung dịch còn lại.
	– Dung dịch nào khi nhỏ vào 3 dung dịch còn lại cho 2 trường hợp kết tủa là dung dịch MgSO4 :
	MgSO4 + 2NaOH 	 Mg(OH)2¯ + Na2SO4
	MgSO4 + BaCl2 	 BaSO4 ¯ + MgCl2
	– Dung dịch nào không cho hiện tượng gì là NaCl.
	– 2 dung dịch chỉ cho 1 kết tủa tan là NaOH :
	Mg(OH)2 + 2HCl 	 MgCl2 + 2H2O 
	Còn lại là BaCl2.
Bài 2. 
	1. Các CTCT của C3H7OCl :
	CH3 – CH2 –– OH	;	CH3 –– CH2 – OH	 
	–CH2 – CH2– OH 	;	CH3 –CH3
	 – O – CH2 – CH3	;	CH3 – O –– CH3
	CH3 – O – CH2 – CH2Cl 	;	CH3 – CH2 – CH2 – OCl
	CH3 –– CH 3
	2. Điều chế : C2H2 ; C2H5OH ; CH3COOH
	CaC2 + 2H2O 	 	Ca(OH)2 + C2H2 ư
	C2H2 + H2 	 	C2H4
	C2H4 + H2O 	 	C2H5OH
	C2H5OH + O2 CH3–COOH + H2O
 	3. Làm sạch vết dầu ăn dùng :
	– Nước xà phòng ; giấm ăn vì dầu ăn là chất béo bị thủy phân trong axit hoặc kiềm.
	Với CH3COOH (trong giấm) :
	(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 	 3C17H33COOH + C3H5(OH)3
	Với nước xà phòng (có NaOH) :
	(C17H33COO)3 C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
	Làm sạch vết dầu nhờn (hỗn hợp hiđrocacbon) dùng ét xăng vì ét xăng cũng là hỗn hợp hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon trong thành phần ít hơn, có thể hòa tan dầu nhờn.
Bài 3.
	a) Các phương trình hoá học của phản ứng :
	xFe 	+ O2 	 FexOy
 	C 	+ O2 	 CO2
	S 	+ O2 	 SO2
	CO2 	+ Ca(OH)2 	 CaCO3 + H2O
	SO2 	+ Ca(OH)2 	 CaSO3 + H2O
	b) Số mol CO2 và SO4 : 
	Gọi x là số mol CO2 ; y là số mol SO2.
	Giải ra được : x = 0,25 mol ; y = 0,25 mol
	mC = 0,25.12 = 3 (g) 	% khối lượng 	C = 10,8%
	mS = 0,25.32 = 8 (g)	% khối lượng S = 28,8%
	mFe = 27,8 – 11 = 16,8 (g)	% khối lượng 	Fe = 71,2%
	c) Từ công thức FexOy :
	 ị 
	Vậy, công thức oxit sắt là Fe3O4.
Bài 4.
	Số mol X = 3,2 = 0,1 (mol)
	 = 0,2 (mol) ; = 0,2 (mol) ; = 0,2 (mol)
	CxHyOz + O2 xCO2 + H2O
 1 	 x 
 0,1 mol	 	0,2 mol	0,2 mol 0,2 mol
	Tìm được : x = 2 ; y = 4 ; z = 2.
	Vậy công thức phân tử của x là C2H4O2.
Đề 2
Bài 1.
	1. a) Dùng kim loại Ba cho vào từng dung dịch, các dung dịch đều có khí thoát ra, đó là khí H2 :
	Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
	Ba + 2HCl BaCl2 + H2
	– 2 dung dịch có kết tủa là K2SO4 ; K2CO3
	Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2KOH
	Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH
	– Cho 2 dung dịch không cho kết tủa (HCl và BaCl2) vào 2 kết tủa.
	– Kết tủa nào tan ra, có khí thoát ra là BaCO3, dung dịch tương ứng là K2CO3, dung dịch dùng hoà tan là HCl.
	2HCl + BaCO3 BaCl2 + H2O + CO2
	– Kết tủa không tan là BaSO4 ị dung dịch tương ứng là K2SO4.
	– Dung dịch không hoà tan được BaCO3 là BaCl2.
	b) Lấy mỗi dung dịch một ít, cho lần lượt vào các dung dịch còn lại, hiện tượng được ghi trong bảng sau :
K2SO4
K2CO3
HCl
BaCl2
Kết luận
K2SO4
Kết tủa
1 kết tủa
K2CO3
Khí
Kết tủa
1k/tủa + 1khí
HCl
Khí
1 khí
BaCl2
Kết tủa
Kết tủa
2 kết tủa
	Dung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại cho 1 trường hợp kết tủa là dd K2SO4 :
	K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl	(1)
	Dung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại cho 1 trường hợp khí thoát ra, 1 trường hợp kết tủa là dung dịch K2CO3 :
	K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 	(2)
	K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3	(3)
	Dung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại cho 1 trường hợp khí thoát ra là dd HCl (pthh1) : 
	Dung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại cho 2 trường hợp kết tủa là dd BaCl2 (pthh 1 và 3) :
	2.	CHCl=CCl–CHCl–CH2Cl ; 	CH2Cl– CCl=CCl–CH2Cl ; 
	 ClHC	 CHCl	 	 ClHC	 CHCl
	 ClHC 	CHCl	 H2ClC	 CCl
	3. Phương trình hoá học của phản ứng :
	Công thức muối cacbonat : M2(CO3)n (n : hoá trị của kim loại) :
	M2(CO3)n + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2O + nCO2
	Để hoà tan 1 mol muối cacbonnat (2M + 60n) gam cần 98n gam H2SO4.
	=> khối lượng dung dịch axit : = 1000 n (gam).
	 = 44n ; mmuối sunfat = 2M + 96n, theo đầu bài nồng độ muối sunfat 14,18% ta có :	
	 = 14,18 ị M = 28n
	Thoả mãn với n = 2 ị M = 56 vậy kim loại là Fe.	
Bài 2.
	1. Các thí dụ :
	a) 	Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu	
	b) 	6Na + 2FeCl3 + 6H2O 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3H2	
	c)	Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2	
	d)	Fe + 2FeCl3 3FeCl2	
	2. Các thí dụ :
	3NO2 + H2O 	 2HNO3 + NO	
	Fe3O4 + 8HCl 	 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O	2CO2 + 3NaOH 	 Na2CO3 + NaHCO3 + H2O	
	(2NO2 + 2NaOH	 NaNO3 + NaNO2 + H2O )
Bài 3. 
	A : (C6H10O5)n ; 	B : C6H12O6 ; 	C : C2H5OH ; 
	D : CH3COOH ; 	E : CH3COONa ; 
	X : CO2 ; 	F : C2H5ONa ; 	G : CH3COOC2H5.
	Các phương trình hoá học của phản ứng :
	1.	6nCO2 + 5nH2O 	 (C6H10O5)n + 6nO2	 
	 2.	(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6	 	
	3.	C6H12O6 	 2C2H5OH + 2CO2
	4.	C2H5OH + O2 	 CH3COOH + H2O
	5.	CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O	 
	6.	C6H12O6 + Ag2O 	 C6H12O7 + 2Ag
	7.	2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2	 
	8.	CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
Bài 4. 
	1. Xác định công thức X, Y : 
	– Khí làm đục nước vôi trong là CO2.
	– Số mol SO2 + Số mol CO2 = Số mol O2 = = 0,6 (mol)
	Mhỗn hợp khí = 27.2 = 54.
	Gọi số mol SO2 là x ; CO2 là y. Ta có hệ phương trình
	x + y = 0,6	
	64x + 44y = 54(x + y)
	Giải được : x = y = 0,3 mol.
	Trong y có Cl và 1 nguyên tử của nguyên tố khác.
	nY = nCl = nAgCl = = 0,4 (mol).
	mY : 62,2 – 0,3.64 – 0,3.44 = 29,8 (g) ị MY = = 74,5 => KLNT của nguyên tố còn lại trong Y : 74,5 – 35,5 = 39 ị K. 
	Theo định luật thành phần không đổi, muối X có CTPT : KxClyOz với số mol nguyên tử các nguyên tố :
	– Số mol K = số mol Cl = 0,4 mol.
	– Số mol O = (số mol SO2 + số mol CO2). 2 = 0,6.2 = 1,2. 
	Vậy : 	x : y : z = 0,4 : 0,4 : 1,2	
	x : y : z = 1 : 1 : 3. 
	Công thức muối X là : KClO3.
	2. Phương trình hoá học của phản ứng nổ :
	3C + 3S + 4KClO3 4KCl + 3CO2 + 3SO2
Bài 5.
	Các phương trình phản ứng :
	Mg 	 + CuSO4 	 MgSO4 + Cu 	(1)	
	2Al 	 + 3CuSO4 	 Al2(SO4)3 + 3Cu 	(2)	
	MgSO4 + BaCl2 	 MgCl2 + BaSO4	(3)
	 	Al2(SO4)3 + 3BaCl2 	 2AlCl3 + 3BaSO4	(4)
	MgSO4 + 2NaOH 	 Mg(OH)2 + Na2SO4	(5)
	Al2(SO4)3 + 6NaOH 	 2Al(OH)3 + 3Na2SO4	(6)
	 	Al(OH)3 + NaOH 	 NaAlO2 + H2O	(7)
	Mg(OH)2 	 MgO + H2O	(8)
	2Al(OH)3 	 Al2O3 + 3H2O	(9)	
	1. Tính nồng độ CuSO4 : 
	 = = = 0,05 (mol).
	= = 0,25M.
	2. Tính khối lượng từng kim loại : 
	Gọi số mol 2 kim loại là n : 
	n thoả mãn điều kiện : > n > hay 0,0538 > n > 0,0478
	Nếu chỉ xảy ra phản ứng 1 thì số mol Mg tham gia phản ứng là : 
	 = 0,0545 > 0,0538
	Trái điều kiện trên, vậy xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4), 
	Gọi số mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lượt là x, y, theo phương trình hoá học (1), (2), số mol Cu tạo thành : x + 1,5y, ta có :
	(x + 1,5y)64 – (24x + 27y) = 3,47– 1,29 = 2,18	(*)
	Theo phương trình phản ứng (3), (4):
	(x + 1,5y) 233 =11,65 (**) kết hợp (*) và (**) 
	Ta có hệ :	40x + 69y = 2,18
	 	233x + 349,5y = 11,65
	Giải ra được : x = y = 0,02 mol
	Khối lượng Mg = 0,02. 24 = 0,48 (g)
	Khối lượng Al = 1,29 – 0,48 = 0,81 (g)
	3. Tìm khoảng xác định của m 
	– Khối lượng chất rắn lớn nhất khi không xảy ra phản ứng (7) :
	m1 = 0,02. 40 + 0,01.102 = 1,82 g
	Khối lượng chất rắn nhỏ nhất khi toàn bộ lượng Al(OH)3 bị hoà tan bởi phản ứng (7) :
	m2 = 0,02.40 = 0,80 (gam).
	Vậy khoảng xác định của m là :	1,82 .
Đề 3
Bài 1. 
	1.	 = 0,5 X là kim loại.
	2M + 2nH2SO4(đ) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 	= = 0,5.
	 = 0,9 	X là FeS
	2FeS + 10H2SO4 (đ)Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
	 = 1 X là C hoặc muối sunfit trung hoà
	C + 2H2SO4 (đ)CO2 + 2SO2 + 2H2O
	Na2SO3 + H2SO4 (đ)Na2SO4 + SO2 + H2O
	 = 1,5 X là S 
	S + 2H2SO4 (đ)3SO2 + 2H2O
	2. Khi đốt C trong O2 ( xác định)
	C + O2 CO2 	(1)
	Nếu O2 dư ị hỗn hợp gồm O2 dư và CO2
	Nếu C dư ị hỗn hợp gồm CO và CO2 : C + CO2 2CO 	(2)
	+ Cho hỗn hợp Y qua nước vôi trong dư nước vôi trong vẩn đục ị có khí CO2 :
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
	+ Khí còn lại cho qua ống đựng CuO nung nóng, nếu bột CuO vẫn màu đen ị khí còn lại là O2.
	+Nếu bột CuO chuyển màu đỏ ị khí còn lại là CO : 
	CO + CuO CO2 + Cu
	3. 	A là (CH2O)6 ị C6H12O6 : glucozơ ; 
	B : C2H5OH ; 	C : C2H4 ; 	D : H2O ; 
	E : C2H5Cl ; 	F : NaOH.
	C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
	C2H5OH C2H4 + H2O
	C2H4 	+ HCl 	 C2H5Cl
	Na2O 	+ H2O NaOH
	C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
Bài 2. 
	1.	Lấy mỗi lọ 1 ít hoá chất với thể tích bằng nhau trong 5 ống nghiệm, nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng ống nghiệm, ống nghiệm nào chuyển màu đỏ là ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Lấy dung dịch NaOH có phenolphtalein nhỏ vào các ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào làm mất màu đỏ là ống nghiệm đựng dung dịch NaHSO4.
	NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O
	Lấy 2 thể tích bằng nhau 2 dung dịch NaOH và NaHSO4 rồi trộn lẫn 2 dung dịch với nhau, lấy sản phẩm phản ứng (dd Na2SO4) cho vào 3 ống nghiệm còn lại, ống nào có kết tủa là ống đựng dd BaCl2.
	BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4
	Hai lọ còn lại (dd NaCl và H2O) lấy mỗi lọ một ít, đun cho nước bay hơi nếu là dung dịch NaCl sẽ có muối NaCl khan xuất hiện, còn lại là H2O.
	2. m1= 86,5 g ; m2 = 80 g C% của dd X = 
	trong 80 g dd X = (g) ; 
	trong dd đầu : (g).
	 trong muối kết tinh : 69,2 – 13,84 = 55,36 (g) ; 
	Khối lượng nước trong muối kết tinh : 31,14 g.
	Số mol H2O trong muối kết tinh : =1,73 mol.
	trong muối kết tinh = = 0,346 mol.
	ị	M+ 96 = ị M = 64 ị muối là CuSO4.
Bài 3. 1.

File đính kèm:

  • docphan III.doc
Giáo án liên quan