Một số đề kiểm tra môn Toán khối 10
Bài 2: Phát biểu mệnh đề sau bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần".
Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có một góc bằng 600.
Bài 3: Cho hai tập hợp A = (−1; 2) và B = [0; +∞).
a). Xác định các tập hợp A ∩ B, A\B, A ∪ B, B\A.
b). Tìm phần bù của tập B\A trong tập A ∪ B.
Bài 4: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 6; 8}, B = {−1; 0; 2; 4; 6; 9} và C = {−1; 0; 2; 6; 9}.
a). Xác định các tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A\B, B\A.
b). Tìm tất cả các tập X sao cho X ⊂ A và X ∪ C = B
bài viết số 1 môn toán lớp 10 đề chẵn Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a). 24 chia hết cho 8. b). ∀n ∈ N : 5n− 2 không là số nguyên tố. Bài 2: Phát biểu mệnh đề sau bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần". Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có một góc bằng 600. Bài 3: Cho hai tập hợp A = (−1; 2) và B = [0;+∞). a). Xác định các tập hợp A ∩B,A\B,A ∪B,B\A. b). Tìm phần bù của tập B\A trong tập A ∪B. Bài 4: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 6; 8}, B = {−1; 0; 2; 4; 6; 9} và C = {−1; 0; 2; 6; 9}. a). Xác định các tập hợp A ∪B,A ∩B,A\B,B\A. b). Tìm tất cả các tập X sao cho X ⊂ A và X ∪ C = B. Bài 5: Thực hiện phép tính A = √ 2 1 + √ 3 1 + √ 3 + √ 5 + √ 7 với kết quả có hai chữ số thập phân. bài viết số 1 môn toán lớp 10 đề lẻ Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a). 43 chia hết cho 3. b). ∃n ∈ N : 5n+ 6 là số nguyên tố. Bài 2: Phát biểu mệnh đề sau bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện đủ". Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD có ba góc bằng 900. Bài 3: Cho hai tập hợp A = (−∞; 2) và B = [0; 5]. a). Xác định các tập hợp A ∩B,A\B,A ∪B,B\A. b). Tìm phần bù của tập A\B trong tập A ∪B. Bài 4: Cho các tập hợp A = {−1; 2; 4; 5; 7; 8}, B = {−1; 0; 2; 4; 7; 9} và C = {0; 2; 9}. a). Xác định các tập hợp A ∪B,A ∩B,A\B,B\A. b). Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B. Bài 5: Thực hiện phép tính B = √ 5 1 + √ 7√ 3 + √ 5 + √ 2 với kết quả có hai chữ số thập phân. 1 bài toán tìm tập xác định của hàm số bài toán tìm tập xác định của hàm số Ký hiệu P (x), Q(x) là các đa thức. Tập xác định của các hàm số đơn giản đ−ợc cho ở bảng d−ới đây: Hàm số y = P (x) y = P (x) Q(x) y = √ P (x) y = P (x)√ Q(x) y = 3 √ P (x) Tập xác định R Q(x) 6= 0 P (x) ≥ 0 Q(x) > 0 R Bài 1: (1). y = 2x− 3 (2). y = x2 − 5x+ 4 (3). y = x− 2 2x− 3 (4). y = x2 + x x2 − 5x+ 4 (5). y = √ 2x− 3 (6). y = x− 1√ 3− 2x Bài giải: (1). Hàm số y = 2x− 3 là hàm đa thức nên có tập xác định D =R. (2). Hàm số y = x2 − 5x+ 4 là hàm đa thức nên có tập xác định D =R. (3). Hàm số y = x− 2 2x− 3 xác định khi và chỉ khi 2x− 3 6= 0⇐⇒ x 6= 3 2 . Tập xác định của hàm số là D =R\{3 2 }. (4). Hàm số y = x2 − 1 x2 − 5x+ 4 xác định khi và chỉ khi x 2 − 5x+ 4 6= 0⇐⇒ x 6= 1 và x 6= 4. Tập xác định của hàm số là D =R\{1; 4}. 2
File đính kèm:
- kiem tra toan 10.pdf