Một số dạng Toán về Cực trị trong Đại số thường gặp

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 2003 khi 3

2

x = và 1

2

y = hay 9

4

x = và 1

4

y =

III. Bài tập tự giải:

1) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x y xy x = − − − + 2 5 4 2 2 2

2) Tìm giá trị nhỏ nhất của f x y x xy y x ( , 2 6 12 45 ) = − + − + 2 2

3) Cho hai số x,y thoả mãn đẳng thức: 8 4 2 2 12

4

x y

x

+ + =

Xác định x,y để tích xy đạt giá trị nhỏ nhất

4) Cho a là số cố định, còn x, y là những số biến thiên. Hãy tìm giá trị nhỏ

nhất của biểu thức: A = (x– 2y + 1)2 + (2x + ay +5)

pdf115 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số dạng Toán về Cực trị trong Đại số thường gặp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B MH AB MAMB⊥ ⇒ = 
MAB vuông tại M theo định lí Pitago có: 
 2 2 2 24 .MA MB AB R+ = = 
 ,MABP MA MB AB= + + AB không đổi 
 2 2 2( ) 2 .MA MB MA MB MAMB+ = + + 
 29
Do đó MABP lớn nhất MA MB⇔ + lớn nhất 
2( )MA MB⇔ + lớn nhất .MAMB⇔ lớn nhất 
MABS⇔ lớn nhất M⇔ là trung điểm 
AB (câu a) 
Ví dụ 5: 
Cho nửa đường tròn ( )O đường kính 2 .AB R= Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn 
( )O và tiếp xúc với ( )O tại điểm M cắt Ax tại D cắt By tại E. Xác định vị trí của M trên nửa 
đường tròn ( )O sao cho: 
a) AD BE+ đạt giá trị nhỏ nhất. 
b) .ODOE đạt giá trị nhỏ nhất. 
Lời giải: 
a) Vẽ , .DH By H By⊥ ∈ 
Tứ giác ADHB có    90OA B H= = = nên ADHB là hình chữ nhật 2DH AB R⇒ = = 
Ta có ,AD MD BE ME= = (tính chất hai tiếp tuyến của ( )○ cắt nhau tại một điểm). 
Do đó AD BE MD ME DE+ = + = màDE DH≥ (vì ,DH By E By⊥ ∈ ) 
Do vậy 2AD BE R+ ≥ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra E H DE AB⇔ ≡ ⇔  
OM AB M⇔ ⊥ ⇔ là trung điểm AB . 
b) DA và DM là tiếp tuyến của ( )○ OD⇒ là phân giácAOM . 
Tương tự OE là phân giácMOB . 
AOM vàMOB kề bù. 
Do đó  90oEOD = 
ODE vuông tại O , OM DE⊥ nên 
. .ODOE OM DE= 
. .ODOE R DE= 
.ODOE nhỏ nhất DE⇔ nhỏ nhất M⇔ là trung điểmAB (câu a). 
▼ Dang 2: Vận dụng các bất đẳng thức trong tam giác và quy tắc các điểm : 
I. Kiến thức cần nắm: 
• Tam giác ABC có 
a) .AB AC BC AB AC− < < + 
b)   .ABC ACB AC AB≤ ⇔ ≤ 
• Tam giác ABC và tam giác ' ' 'A B C có 
' ', ' 'AB A B AC A C= = thì:  ' ' '.BC B C A A≤ ⇔ ≤ 
• Quy tắc ba điểm , ,A B C . 
a) .BC AB AC≤ + 
Dấu" "= xảy ra [ ]A BC⇔ ∈ 
b) .BC AB AC≥ − 
Dấu" "= xảy ra , ,A B C⇔ thẳng hàng. 
 30
Quy tắc n điểm 1 2; ;...; nA A A 
Ta có 1 1 2 2 3 3 4 1...n n nA A A A A A A A A A−≤ + + + + 
Dấu " "= xảy ra 1 2 1; ;...; ;n nA A A A−⇔ thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. 
II. Một số bài tập ví dụ: 
Ví dụ 1: 
Cho hai điểm A và B nằm trong nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d ,hai điểm ,M N thuộc d và 
độ dài MN không đổi. Xác định vị trí hai điểm ,M N để đường gấp khúc AMNB đạt giá trị nhỏ 
nhất. 
Lời giải 
Dựng hình bình hành 'BNMB (hình bên) 'BB MN a⇒ = = (không đổi); ', 'NB MB B= cố định. 
Gọi 'A là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d . 
Ta có 'AM A M= , 'A cố định. 
Xét ba điểm ', , 'A M B ta có ' ' ' 'A M MB A B+ ≥ 
Do đó ' 'AM MN NB A M MN MB+ + = + + 
 ( ' ')A M MB MN= + + 
 ' 'A B a≥ = không đổi 
Dấu " "= xảy ra [ ' '].M A B⇔ ∈ 
Ví dụ 2: 
Cho góc nhọn xOy . A là điểm nằm trong góc đó. Hãy tìm trên hai tiaOx và Oy lần lượt hai 
điểm B vàC sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. 
Lời giải: 
Gọi 1A và 2A lần lượt là điểm đối xứng của A qua hai tiaOx vàOy . 
A cố định, xOy cố định nên 1A và 2A cố định. 
Theo tính chất đối xứng trục ta có: 
1 ;AB A B= 2 .AC A C= 
ABCP AB BC AC= + + 
1 2A B BC A C= + + 
Xét các điểm 1 2, , ,A B C A ta có 1 2 1 2A B BC A C A A+ + ≥ 
Do đó 1 2ABCP A A≥ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra 1 2, , ,A B C A⇔ thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. 
Ví dụ 3: 
Cho hình vuông ABCD . , , ,M N P Q là đỉnh của tứ giácMNPQ lần lượt thuộc các 
cạnh , , ,AB BC CD DA (MNPQ gọi là tứ giác nội tiếp hình vuông). Tìm điều kiện tứ giácMNPQ có 
chu vi nhỏ nhất. 
Lời giải: 
Gọi , ,E F G lần lượt là trunh điểm của các đoạn thẳng 
, , .MQ MP NP 
AMQ vuông góc tại A có 
AE là trung điểm nên
1
2
AE MQ= 2 .MQ AE⇒ = 
 31
Tương tự 2NP GC= 
Mặt khác ,EF FG lần lượt là đường trung bình 
của các tam giác MPQ và NPM 
nên
1
2
EF PQ= và
1
2
FG MN= 
Suy ra 2PQ EF= và 2 .MN FG= 
Do đó MNPQP MN NP PQ QM= + + + 
 2 2 2 2FG GC EF AE= + + + 
 2( )AE EF FG GC AC= + + + ≥ (không đổi ) 
(Xét các điểm , , , ,A E F G C ) 
Dấu " "= xảy ra , , , ,A E F G C⇔ thẳng hàng. 
MN AC PQ⇔   và .MQ BD NP  
Khi đó MNPQ là hình chữ nhật. 
Ví dụ 4: 
Cho đường tròn ( ; )O R đường kính AB cố định,C là một điểm cố định nằm giữa A và .O M di động 
trên đường tròn ( ; ).O R Tìm vị trí củaM trên ( ; )O R tương ứng lúc độ dài CM lớn nhất, nhỏ nhất. 
Lời giải: 
Xét ba điểm , ,C O M ta có OM CO CM CO OM− ≤ ≤ + 
OA OM OB R= = = 
Do đó CA CM CB≤ ≤ 
CM CB≤ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra M B⇔ ≡ 
Vậy khiM B≡ thì đoạn thẳngCM có độ dài lớn nhất. 
Mặt khácCM CA≥ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra M A⇔ ≡ 
Vậy khiM A≡ thì đoạn thẳng CM có độ dài nhỏ nhất. 
Ví dụ 5: 
Cho hai đường tròn ngoài nhau ( ; )O R và ( '; ').O R A nằm trên đường tròn ( )O , B nằm trên đường 
tròn ( ').O Xác định vị trí các điểm ,A B để đoạn thẳng AB có độ dài lớn nhất, nhỏ nhất. 
Lời giải: 
( ')OO cắt ( )O tại ,C D và cắt ( ')O tại , .E F 
Xét ba điểm , ',A O B , ta có 
' ' ' 'O A O B AB O A O B− ≤ ≤ + 
Xét ba điểm , , 'O A O , ta có 
' ' 'O O OA O B OA OO− ≤ ≤ + 
Mà OA OC OD R= = = và 
' ' ' 'O B O E O F R= = = 
Do đó ' ' ' 'OO OD O E AB OC OO O F− − ≤ ≤ + + 
DE AB EF⇒ ≤ ≤ 
* AB EF≤ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra ,A C⇔ ≡ B F≡ 
 32
Vậy AB có độ dài lớn nhất khi A C≡ và B F≡ 
* AB DE≥ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra A D⇔ ≡ và B E≡ 
Vậy AB có độ dài nhỏ nhất khi A D≡ và B E≡ . 
▼ Dang 3: Vận dụng bất đẳng thức trong đường tròn. 
I. Kiến thức cần nhớ: 
- Đường kính dây cung lớn nhất của đường tròn. 
- Trong đường tròn ( )O : AB và CD 
là hai dây cung, H và K lần lượt là 
hình chiếu vuông góc trên AB và CD . 
Ta có OH OK AB CD≥ ⇔ ≤ 
  
AB CD AOB COD⇔ ≤ ⇔ ≤ 
Ví dụ 1: 
Cho đường tròn ( ; );O R AC là đường kính.BD là dây cung của ( ; )O R và BD vuông góc với AC . 
Xác định vị trí của dây BD để diện tích tứ giác ABCD lớn nhất. 
Lời giải 
AB CD⊥ (gt) 
Nên 
1
. .
2ABCD
S AC BD R BD= = 
Mà BD là dây cung của ( ; )O R 
do đó 2BD R≤ 
Vậy 22ABCDS R≤ . 
Dấu " "= xảy ra BD là đưòng kính của ( )O . 
Ví dụ 2: 
Cho nửa đường tròn ( ; )O R đường kính AB . M là điểm di động trên nửa đường tròn. Qua M 
vẽ tiếp tuyến với đường tròn, gọi D,C lần lượt là hình chiếu, của A; B trên tiếp tuyến ấy. Xác 
định vị trí của điểm M để diện tích cùa tứ giác ABCD có giá trị lớn nhất. 
Lời giải 
Ta có AD DC⊥ (gt) 
BC DC⊥ (gt) AD BC⇒  
ABCD⇒ là hình thang mà  90oD = 
nên ABCD là hình thang vuông. 
OM DC⊥ nên OM AD và O là trung điểm AB 
Nên OM là đường trung bình của hình thang ABCD 
2
AD BC
OM
+
⇒ = 
Do đó . .
2ABCD
AD BC
S DC OM DC
+
= = 
Vẽ AE BC⊥ . Tứ giác ADCE là hình chữ nhật 
  ( 90 )OADC DCE AEC= = = DC AE⇒ = 
 90OAEC = E⇒ thuộc đường tròn đường kính AB. 
 33
 AE⇒ là dây cung của đường tròn ( )O . 
 2DC R⇒ ≤ (trong đường tròn đường kính là dây cung lớn nhất) 
Do đó 2.2 2ABCDS R R R≤ = 
Dấu " "= xảy ra AE⇔ là đường kính của ( )O 
OM AB M⇔ ⊥ ⇔ là trung điểm AB . 
Ví dụ 3: 
Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn ( ; )O R . M là điểm di động trên trên ( )O . Xác 
định các vị trí của điểm M để tổng MA MB MC+ + đạt giá trị lớn nhất. 
Lời giải 
Xét M thuộc cung BC. 
Trên dây MA lấy điểm D sao cho 
MD MB MBD= ⇒ cân. 
  60oBMA BCA= = (hai góc nội tiếp cùng chắn AB ) 
Do dó MBD đều. 
,BD MB⇒ =  60oDBM = 
   60oABD ABC DBC DBC= − = − 
   60oMBC MBD DBC DBC= − = − 
Suy ra  ABD MBC= . 
Xét MBC và DBA có 
MB BD= , MBC ABD= ,BC AB= ( ABC đều) 
Do đó MBC = DBA (c.g.c) 
Suy ra MC DA= 
Ta có MA MD DA MB MC= + = + 
2.MA MB MC MA⇒ + + = . 
MA là dây cung của ( ; )O R 2MA R⇒ ≤ 
(Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn) 
Do đó 4MA MB MC R+ + ≤ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra MA⇔ là đường kính của ( )O 
M⇔ là trung điểm cung BC. 
Lập luận tương tự ta có ba vị trí để MA MB MC+ + đạt giá trị lớn nhấ là trung điểm các cung 
BC; AC; AB. 
Ví dụ 4: 
Cho đường tròn ( ; )O R ; BC là dây cung cố định ( 2BC R≠ ). A là điểm chuyển động trên cung 
lớn BC. Xác định vị trí của A để chu vi tam giác ABC lớn nhất. 
Lời giải 
.ABCP AB AC BC= + + 
BC không đổi. 
Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD AC= 
ADC cân tại A  2BAC ADC⇒ = 
BAC không đổi ADC⇒ không đổi. 
BDC không đổi, BC cố định 
 34
D⇒ thuộc cung chứa góc có số đo 
1
4
sđBC của ( )O 
dựng trên đoạn thẳng BC. 
ABCP lớn nhất ( )max ( )maxAB AC AB CD⇔ + ⇔ + 
maxBD⇔ ⇔BD là đường kính 
của cung chứa góc nói trên. 
Khi đó  90oBDC = . 
Mà     90oABC BDC ACB ACD+ = + = 
 BDC ACD= ( )AC AD= 
Do đó    ABC ACB AB AC= ⇔ = ⇔A là trung điểm cung lớn BC. 
Ví dụ 5 : 
Cho đường tròn ( ; )O R .A điểm cố định trong đường tròn ( A O≠ ). Xác định vị trí của diểm B 
trên đường tròn ( )O sao cho OBA lớn nhất. 
Lời giải 
Vẽ dây BC của đường tròn ( )O qua A. 
OBC cân ( )OB OC= 

180
2
o BOC
OBC
−
= 
vẽ OH BC⊥ ( )H BC∈ 
A BC∈ nên OH OA≤ (không đổi) 
Dấu " "= xảy ra H A⇔ ≡ AB OA⇔ ⊥ tại A. 
Ta có OBA lớn nhất BOC⇔ nhỏ nhất 
BC⇔ nhỏ nhất ⇔ dây BC nhỏ nhất 
⇔ OH lớn nhất H A⇔ ≡ AB OA⇔ ⊥ tại A. 
▼ Dạng 4:Vận dụng bất đẳng thức đại số 
I. Kiến thức cần nắm: 
● Bất đẳng thức côsi cho 2 số dương: 
Cho 2 số dương a và b ta có: 
2
a b
ab
+
≥ 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b . 
● Bất đẳng thức Bunhiacopxki Sraxo (B.C.S): 
Cho 4 số thực a,b,x,y ta có: 
 ( ) ( )( )2 2 2 2 2ax by a b x y+ ≤ + + 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ax=by. 
II. Một số bài tập ví dụ: 
Ví dụ 1: 
Cho đoạn thẳng AB=a. C là điểm trên đoạn thẳng AB. Vẽ các hình vuông ABCD và CBFG. 
Xác định vị trí diểm C để ACDE CBFGS S+ đạt giá trị nhỏ nhất. 
Lời giải: 
Đặt AC = x 
 35
Ta có CB a x= − (0 x a≤ ≤ ) 
2
ACDES x= ,
2( )CBFGS a x= − 
2 2( )ACDE CBFGS S x a x+ = + − 
2 2 22x a ax x= + − + 
2 2
22( )
4 2
a a
x ax= − + + 
2 2 2
2
2 2 2
a a a
x = − + ≥ 
 
(không đổi) 
Dấu " "= xảy ra 0
2 2
a a
x x⇔ − = ⇔ = 
Ví dụ 2: 
Cho đoạn thẳng BC cố định. A là điẻm di động sao cho tam giac ABC nhọn. AA’ là đường cao 
và H là trực tâm của tam giác ABC. Xác định vị trí điểm A để 
'. 'AA HA đạt giá trị lớn nhất. 
Lời giải: 
Xét 'A BH và 'A AC có   ( )  ' ' 90 , ' 'oBA H AA C A BH A AC= = = 
(hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc) 
Do đó 
' '
' ' '. ' ' . ' .
' '
HA A B
A BH A AC AA HA A B A C
A C AA
⇒ = ⇒ = ∼ 
Ta có 2' . ' ' ( ' ) ' . 'A B A C A B BC A B A B BC A B= − = − 
2
2( ' . ' )
4 2
BC BC
A B BC A B= − − + 
22 2
' .
4 2 4

File đính kèm:

  • pdfTTGTLN_GTNN.pdf
Giáo án liên quan