Một số Chuyên đề, bài viết về hình học phẳng
Nhận xét.
Với định lý Ceva, ta có thể chứng minh được các đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác
trong của tam giác đồng quy tại một điểm. Các điểm đó lần lượt là trọng tâm (G), trực tâm (H), tâm
đường tròn nội tiếp tam giác (I). Nếu đường tròn nội tiếp tam giác ABC cắt AB, BC, CA lần lượt là tại
F, D, E. Khi đó, ta có: AE=AF; BF=BD; CD=CF. Bằng định lý Ceva, ta chứng minh được AD, BE, CF
đồng quy tại một điểm, điểm đó gọi là điểm Gergonne (Ge) của tam giác ABC (hình dưới).
lemy cho tứ giác AMCB nội tiếp và giả thiết . AB BC CA = = Ta có . . . AB MC BC AM BM AC AM MC BM + = Þ + = (đpcm). Đây là 1 bài toán khá dễ và tất nhiên cách giải này không được đơn giản lắm.Vì nếu muốn sử dụng đẳng thức Ptolemy trong 1 kì thi thì có lẽ phải chứng minh nó dưới dạng bổ đề. Nhưng điều chú ý ở đây là ta chẳng cần phải suy nghĩ nhiều khi dùng cách trên trong khi đó nếu dùng cách khác thì lời giải có khi lại không mang vẻ tường minh. Bài toán 2. [Đề thi chọn đội tuyển Hồng Kông tham dự IMO 2000] Tam giác ABC vuông cóBC CA AB > > . GọiD là một điểm trên cạnh , BC E là một điểm trên cạnh AB kéo dài về phía điểm A sao cho . BD BE CA = = . GọiP là một điểm trên cạnh AC sao cho , , , E B D P nằm trên một đường tròn. Q là giao điểm thứ hai của BP với đường tròn ngoại tiếp ABC D . Chứng minh rằng: AQ CQ BP + = Chứng minh. Xét các tứ giác nội tiếp ABCQ và BEPD ta có: · · · CAQ CBQ DEP = = (cùng chắn các cung tròn) Mặt khác · · · 0 108 AQC ABC EPD = - = Xét AQC D và EPD D có: · · , AQC EPD = · · . . . (1) CAQ DEP AQC EPD AQ CA AQ ED EP CA EP BD EP ED = Þ D D Þ = Þ = = : (do AC BD = ) . . . (2) AC QC ED QC AC PD BE PD ED PD = Þ = = (do AC BE = ) Áp dụng định lí Ptolemy cho tứ giác nội tiếp BEPD ta có: . . . (3) EP BD BE PD ED BP + = Từ( 1), (2), (3) suy ra . . . AQ ED QC ED ED BP AQ QC BP + = Þ + = (đpcm). Có thể thấy rằng bài 1 là tư tưởng đơn giản để ta xây dựng cách giải của bài 2. Tức là dựa vào các đại lượng trong tam giác bằng nhau theo giả thiết ta sử dụng tam giác đồng dạng để suy ra các tỉ số liên quan và sử dụng phép thế để suy ra điều phải chứng minh. Cách làm này tỏ ra khá là hiệu quả và minh họa rõ ràng qua 2 ví dụ mà zaizai đã nêu ở trên. Để làm rõ hơn phương pháp chúng ta sẽ cùng nhau đến với việc chứng minh 1 định lí bằng chính Ptolemy. Bài toán 3. ( Định lí Carnot) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn ( , ) O R và ngoại tiếp đường tròn ( , ). I r Gọi , , x y z lần lượt là khoảng cách từO tới các cạnh tam giác. Chứng minh rằng: x y z R r + + = + Chứng minh. Gọi , , M N P lần lượt là trung điểm của , , . BC CA AB Giả sử , x OM = , y ON = , z OP = , BC a = , CA b = . AB c = Tứ giác OMBP nội tiếp, theo đẳng thức Ptolemy ta có: . . . OB PM OP MB OM PB = + Do đó: . . . (1) 2 2 2 b a c R z x = + Tương tự ta cũng có : . . . (2) 2 2 2 . . . (3) 2 2 2 c a b R y x a c b R y z = + = + Mặt khác: ( ) 2 2 2 . . . 4 2 2 2 ABC OBC OCA OAB a b c r S S S S a b c x y z æ ö + + = = + + = ç ÷ è ø = + + Từ (1), (2), (3), (4) ta có: ( ) ( ) 2 2 a b c a b c R r x y z R r x y z + + + + æ ö æ ö + = + + Þ ç ÷ ç ÷ è ø è ø Þ + = + + Đây là một định lí khá quen thuộc và cách chứng minh khá đơn giản. Ứng dụng của định lí này như đã nói là dùng nhiều trong tính toán các đại lượng trong tam giác. Đối với trường hợp tam giác đó không nhọn thì cách phát biểu của định lí cũng có sư thay đổi. Bài toán 4. [Thi HSG các vùng của Mĩ, năm 1987] Cho một tứ giác nội tiếp có các cạnh liên tiếp bằng , , , a b c d và các đường chéo bằng , . p q Chứng minh rằng 2 2 2 2 ( )( ). pq a b c d £ + + Lời giải. Áp dụng định lí Ptolemy cho tứ giác nội tiếp thì ac bd pq + = Vậy ta cần chứng minh 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( )( ) p q ac bd a b c d = + £ + + Bất đẳng thức này chính là một bất đẳng thức rất quen thuộc mà có lẽ ai cũng biết đó là BĐT CauchySchwarz. Vậy bài toán được chứng minh. Một lời giải đẹp và vô cùng gọn nhẹ cho 1 bài toán tưởng chừng như là khó. Ý tưởng ở đây là đưa bất đẳng thức cần chứng minh về 1 dạng đơn giản hơn và thuần đại số hơn. Thật thú vị là bất đẳng thức đó lại là BĐT CauchySchwarz. Bài toán 5. Cho đường tròn ( ) O và BC là một dây cung khác đường kính của đường tròn. Tìm điểm A thuộc cung lớn BC sao cho AB AC + lớn nhất. Lời giải. Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Đặt DB DC a = = không đổi. Theo định lí Ptolemy ta có: . . . ( ) . BC AD BC AB DC AC BD a AB AC AB AC AD a = + = + Þ + = Do BC và A không đổi nên AB AC + lớn nhất khi và chỉ khi AD lớn nhất khi và chỉ khi A là điểm đối xứng của D qua tâm O của đường tròn. 4. Bài tập. Bài toán 4.1. [CMO 1988, Trung Quốc] Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp với đường tròn ngoại tiếp có tâm (O) và bán kính R. Các tia , , , AB BC CD DA cắt ( , 2 ) O R lần lượt tại ', ', ', '. A B C D Chứng minh rằng: ' ' ' ' ' ' ' ' 2( ) A B B C C D D A AB BC CD DA + + + ³ + + + Bài toán 4.2. Cho đường tròn ( ) O và dây cung BC khác đường kính. Tìm điểm A thuộc cung lớn của BC đường tròn để 2 AB AC + đạt giá trị lớn nhất. Bài toán 4.3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( ). O Đường tròn ( ') O nằm trong ( ) O tiếp xúc với ( ) O tại T thuộc cung AC (không chứa B). Kẻ các tiếp tuyến ', ', ' AA BB CC tới ( '). O Chứng minh rằng '. '. '. BB AC AA BC CC AB = + Bài toán 4.4. Cho lục giác ABCDEF có các cạnh có độ dài nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng trong ba đường chéo , , AD BE CF có ít nhất một đường chéo có độ dài nhỏ hơn 2. Bài toán 4.5. Cho hai đường tròn đồng tâm, bán kính của đường tròn này gấp đôi bán kính của đường tròn kia. ABCD là tứ giá nội tiếp đường tròn nhỏ. Các tia , , , AB BC CD DA lần lượt cắt đường tròn lớn tại ', ', ', '. A B C D Chứng minh rằng: Chu vi tứ giác ' ' ' ' A B C D lớn hơn 2 lần chu vi tứ giác . ABCD ĐỊNH LÝ PTOLEMY MỞ RỘNG 1. Định lý Ptolemy mở rộng. Cho ABC D nội tiếp đường tròn ( ). O Đường tròn ( ) 1 O thay đổi luôn tiếp xúc với » BC (không chứa A ). Gọi ', ', ' AA BB CC lần lượt là các tiếp tuyến từ , , A B C đến đường tròn ( ) 1 , O thì ta có hệ hệ thức sau . ' . ' . '. BC AA CA BB AB CC = + Chứng minh. Xét trường hợp ( ) O và ( ) ' O tiếp xúc ngoài với nhau (trường hợp tiếp xúc trong chứng minh tương tự). Giả sử M là tiếp điểm của ( ) O và ( ) ' . O MA, MB, MC theo thứ tự cắt ( ) ' O tại X, Y, Z. Lúc đó / / , / / , / / . YZ BC XZ AC XY AB Theo định lý Thalès ta có ( ) 1 AX BY CZ AM BM CM = = Lại có ( ) 2 2 2 ' . , ' . , ' . 2 AA AM AX BB BM BY CC CM CZ = = = Từ (1) và (2) suy ra 2 2 2 2 2 2 ' ' ' AA BB CC AM BM CM = = hay ' ' ' AA BB CC AM BM CM = = Từ định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp MCAB thu được . . . BC MA CA MB AB MC = + Do đó . ' . ' . '. BC AA CA BB AB CC = + 2. Các bài toán ứng dụng. A’ C’ B’ Z Y X O O’ M B A C Bài toán 2.1. Cho 2 đường tròn tiếp xúc nhau, ở đường tròn lớn vẽ tam gíac đều nội tiếp. Từ các đỉnh của tam gíac kẻ các tiếp tuyến tới đường tròn nhỏ. Chứng minh rằng độ dài một trong ba tiếp tuyến đó bằng tổng hai tiếp tuyến còn lại. Lời giải. Coi rằng đường tròn nhỏ tiếp xúc với » BC (không chứa A) và đặt , , a b c l l l lần lượt là độ dài các đường tiếp tuyến kẻ từ , , A B C đến đường tròn nhỏ. Từ định lý Ptolemy mở rộng ta có . a b c a b c al bl cl l l l = + Þ = + Bài toán 2.2. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( ) O . Một đường tròn thay đổi tiếp xúc với đoạn CD và cung nhỏ CD, kẻ tiếp tuyến AX, BY với đường tròn này. Chứng minh rằng AX+BY không đổi. Lời giải. Không mất tính tổng quát, coi rằng hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Từ đó dễ dàng suy ra 2. AC BD = = Áp dụnh định lý với các tam gíac ACD và BCD, ta được . . . . . . CD AX AD CM AC DM CD BY BC DM BD CM = + ì í = + î . Cộng hai đẳng thức này, suy ra 1 2. AX BY + = + Bài toán 2.3. ( ) ABC AB BC D < nội tiếp đường tròn ( ). O Trên cạnh AC lấy điểm 1 , B sao cho 1 . BB BA c = = Gọi R là bán kính đường tròn ( ) 1 O tiếp xúc 1 1 , BB B C và cung nhỏ BC (Không chứa A ) và r là bán kính đường tròn nội tiếp 1 . BB C D Chứng minh rằng . R r = Lời giải. Giả sử đường tròn ( ) 1 O tiếp xúc với 1 1 , BB B C lần lượt tại , M N . Đặt ( ) 1 1 0 . B M x B N x c = = < < Suy ra 2 .cos . 2 .cos a b c l AM x c A l BN c x l CM b x c A = = + ì ï = = - í ï = = - - î Áp dụng định lý, ta được B 1 O B A C O 1 N M B X D C O A I M Y a b c al bl cl = + hay ( ) ( ) ( ) 2 .cos 2 .cos x x c A b c x c b x c A + = - + - - Suy ra ( ) ( ) 2 2 .cos .cos . a b c x bc c A ac A + + = - - Gọi y là độ dài tiếp tiếp từ 1 B tới đường tròn nội tiếp 1 . BB C D Thế thì ta có ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 2 .cos 2 2 y BB B C BC c b c A a = + - = + - - Lại có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 .cos .cos 2 .cos 2 2 .cos 2 .cos . R r x y bc c A ac A a b c c b c A a bc b c a bc A a b c bc A = Û = Û - - = + + + - - Û Û = + - - Û = + - Từ đây ta được điều phải chứng minh. 3. Bài tập. 3.1. [TH&TT bài T8/369] Cho ABC D nội tiếp đường tròn ( ) O và có độ dài các cạnh , , . BC a CA b AB c = = = Gọi 1 1 1 , , A B C theo thứ tự là điểm chính giữa cung » BC (không chứa A), » CA (không chứa B), » AB (không chứa C). Vẽ các đường tròn ( ) ( ) ( ) 1 2 3 , , O O O theo thứ tự có đường kính là 1 2 1 2 1 2 , , . A A B B C C Chứng minh bất đẳng thức ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 2 / / / . 3 A O B O C O a b c P P P + + + + ³ Đẳng thức xảy ra khi nào? 3.2. [TH&TT bài T11/359] Cho . ABC D Đường tròn ( ) 1 O nằm trong tam giác và tiếp xúc với các cạnh , . AB AC Đường tròn ( ) 2 O đi qua , B C và tiếp xúc ngoài với đường tròn ( ) 1 O tại . T Chứng minh rằng đường phân giác của góc BTC đi qua tâm đường tròn nội tiếp của . ABC D MỘT TỈ SỐ VÀ ỨNG DỤNG Dựa theo bài của Son Hong Ta Trên Mathematical reflections 2 (2008) Trong bài “Định lý Ptolemy mở rộng” ta đã thấy một tính chất thú vị đối với hai đường tròn tiếp xúc nhau, ở bài này ta tiếp tục tìm hiểu thêm về một tính chất khác đối với hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau và sự ứng dụng của tính chất này.
File đính kèm:
- HINH PHANG (1).pdf