Một số câu hỏi lí thuyết về rượu (tiếp)

Câu 1: a) Thế nào là rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3?

b) Viết phương trình phản ứng oxi hoá rượu bậc 1, bậc 2 ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O bằng CuO thành andehit hoặc xetol. Lấy ví dụ minh hoạ?

 c) Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát khi cho rượu CnH2n+1OH tác dụng với Na; HCl (H2SO4 đặc, to); tách nước tạo anken và ete (xt, to).

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số câu hỏi lí thuyết về rượu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số câu hỏi lí thuyết về Rượu
Câu 1: a) Thế nào là rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3?
b) Viết phương trình phản ứng oxi hoá rượu bậc 1, bậc 2 ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O bằng CuO thành andehit hoặc xetol. Lấy ví dụ minh hoạ?
 c) Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát khi cho rượu CnH2n+1OH tác dụng với Na; HCl (H2SO4 đặc, to); tách nước tạo anken và ete (xt, to).
Câu 2: a) Tại sao rượu có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng (có cùng số nguyên tử các bon)? Lấy ví dụ minh hoạ và gọi tên từng chất.
b) Viết CTCT và tên gọi của 3 đồng phân mạch nhánh của penten. Từ các hợp chất đó có thể điều chế 1 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3. Viết phương trình phản ứng dạng CTCT và gọi tên rượu.
c) Xác định CTCT rượu no X, biết để đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 và X không tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 3: Giải thích vì sao rượu etylic và đimetyl ete có cùng CTPT là C2H6O nhưng lại có khác nhau? và tại sao rượu etylic và propan có khối lượng phân tử gần bằng nhau nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau?
(C2H5OH) = 78,3 oC ; (CH3OCH3) = -23,7 oC ; (C3H8) = - 42 oC
Câu 4: Khi mỗi phân tử rượu loại đi một phân tử nước (ở điều kiện to, xúc tác thích hợp) thì tạo ra các sản phẩm chính là gì? Viết phương trình phản ứng, gọi tên sản phẩm.
a) Propanol - 1	 c) 2 - metyl butanol - 2
b) Butanol - 2	 d) 3,3 - đimetyl butanol – 2
Câu 5: a) Viết phương trình phản ứng của glixerin với Na, Cu(OH)2, axit nitric và axit stearic(xt, t0). Gọi tên sản phẩm tạo thành
b) Giải thích tại sao etylenglicol và glixerin hoà tan được Cu(OH)2 nhưng C2H5OH lại không có khả năng đó?
Câu 6: Có 7 đồng phân cấu tạo của rượu và ete có công thức phân tử C4H10O.
Cho biết công thức cấu tạo của 7 hợp chất này.
Lấy 2 trong số 7 hợp chất trên cho vào 2 chai không nhãn. Dựa vào kết quả thực nghiệm sau hãy cho biết 2 chất đó là chất nào và ấn định các chữ cái đúng (A, B) cho 2 chất này và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra:
A, B chỉ thực hiện phản ứng tách nước (H2SO4 đặc, 1800C), mỗi chất chỉ tạo một anken.
Khi oxi hoá A, B bằng oxi (Cu, t0), mỗi chất cho một andehit.
Khi cho các an ken tạo ra từ A, B hợp nước (H+) thì anken của B cho rượu bậc 1 và bậc 3. 
Câu 7: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta có thể dùng một trong các cách sau đây:
- Cho CaO mới nung vào rượu.
- Cho CaCl2 khan vào rượu.
Giải thích lý do sử dụng các phương pháp trên, viết phương trình phản ứng.
Câu 8: a) Nêu định nghĩa rượu bậc 2. Viết CTCT và gọi tên các rượu bậc 2 có cùng công thức C5H12O. Đun nóng hỗn hợp các rượu đó với H2SO4 đặc ở 180oC. Hãy viết CTCT và gọi tên các sản phẩm chính.
b) Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng rượu trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng đó, người ta chuẩn độ rượu bằng K2Cr2O7 trong môi trường axít, khi đó Cr2O7-2 cho Cr+3.
- Hãy viết và cân bằng phương trình phản ứng đó.
- Khi chuẩn độ 25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 ml K2Cr2O7 0,01M. Nếu người ấy lái xe thì có hợp pháp hay không? tại sao? giả thiết rằng trong thí ngiệm trên chỉ riêng etanol tác dụng với K2Cr2O7.
c) Hợp chất A có công thức C2H6D (D là đoteri). A tác dụng với Na giải phóng một chất khí. Hãy xác định cấu tạo của A và viết sơ đồ điều chế nó xuất phát từ các chất vô cơ cần thiết.
Câu 9: Bằng phương pháp hoá học hãy:
Phân biệt hai rượu: metylic và etylic
Phân biệt rượu propanol - 1 (A) và propanol - 2 (B)
Viết các phương trình phản ứng từ (A) điều chế ra (B) và ngược lại.
Phân biệt các rượu sau: etylic; glixerin; iso - propylic.
Câu 10: a) Trình bày 5 phương pháp điều chế rượu etylic. Viết phương trình phản ứng.
b) Trong các phương pháp đó, phương pháp nào được dùng trong công nghiệp.
c) Từ rượu n-propylic và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình phản ứng điều chế ra: propen; n-propyl bromua và đi-n-propyl ete
d) Hãy trình bày:
- Một phương pháp điều chế rượu etylic từ rượu metylic.
- Một phương pháp điều chế rượu metylic từ rượu etylic.
(các chất vô cơ, xúc tác cùng các điều kiện có đủ)
Câu 11: Từ 4 nguồn nguyên liệu chính trong tự nhiên sau đây:
- Than đá, đá vôi - Khí thiên nhiên
- Khí dầu mỏ - Tinh bột, xenlulozơ
Hãy viết phương trình phản ứng điều chế: rượu etylic, cao su buna, etylenglicol, glixerin tristearat, glixerintrinitrat.
Câu 12: Cho rượu no (X), để đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu đó cần 3,5 mol O2. 
a) Xác định CTPT, CTCT và gọi tên X.
b) Từ n- butan và các chất vô cơ, cùng điều kiện cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế rượu X.
Câu 13: Người ta điều chế rượu C từ hiđrocacbon A theo sơ đồ sau:
C3H8
(CH3)2CHX
C3H7OH
X2
as
H2O
NaOH
(A)
(B)
(C)
a) Hãy dùng CTCT viết các phương trình phản ứng. Để thu được B với hiệu suất cao, nên dùng X2 là Cl2 hay Br2? Khi điều chế C từ B tại sao phải dùng NaOH mà không dùng HCl.
b) Trong 3 chất A, B, C (với X = Cl) chất nào có cao nhất? chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? chất nào dễ tan trong nước? tại sao?
Câu 14: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
C2H5OH
CH3CHO
C2H4
C2H2
CH3COOC2H5
C2H4(OH)2
OHC-CHO
C4H6
Cao su Buna
C2H5Cl
C6H12O6
C2H6
CH3COONa
C4H10
CH4
CH3COOH
HCHO
CH3OH
CH3OCH3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(19)
(18)
(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)
a)
Tinh bột
A
B
C
Cao su buna
D
E
F
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
+B
b)
A
(1)
(4)
B
D
E
G (C2H6O)
(2)
(3)
F
K (C2H6O)
(5)
(6)
c)
Propilen
+H2
Ni, to (1)
B1
+Cl2
askt (2)
B2
C2
(3)
(6)
+H2O (4)
OH- 
B3
+O2 (5)
Cu, to
B4
+H2O
OH- (7)
C3
+O2 (8)
Cu, to
C4
d)

File đính kèm:

  • docRuou-Sua.doc
Giáo án liên quan