Ma trận và Đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đức Hiệp

I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

 1/ Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là:

 A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật biến nhiệt

 C. Động vật cao nhiệt D. Động vật hằng nhiệt

 2/ Hệ tuần hoàn của ếch đồng được cấu tạo như thế nào?

 A. Có 2 vòng tuần hoàn

 B. Tim có 3 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu pha

 C. Tim có 4 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

 D. Cả A,B đều đúng

 3/ Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hoá hơn ếch đồng là:

 A. Mắt có mí cử động được

 B. Tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ

 C. Bốn chi ngắn, yếu; bàn chân có 5 ngón có vuốt

 D. Cả A,B,C đều đúng

 4/ Dạ dày tuyến của chim có tác dụng:

 A. Tiết ra dịch vị B. Làm mềm thức ăn

 C. Tiết chất nhờn D. Chứa thức ăn

 5/ Máu từ các cơ quan về tim và máu từ tim đến phổi là máu:

 A. Đỏ tươi B. Máu giàu oxi C. Đỏ thẩm D. Máu pha

 6/ Bộ phận có ở hệ tiêu hóa của thỏ mà không có ở người là:

 A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột tịt D. Ruột non

 7/ Loài thú được xếp vào bộ thú túi là:

 A. Kanguru B. Dơi quả C. Chuột chũi D. Thú mỏ vịt

 8/ Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

 A. Đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện

 B. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được sinh vật có hại

 C. Không gây ô nhiễm môi trường

 D. Cả A,B,C đều đúng

II. Tự luận: (6 điểm)

 Câu1: (1 điểm) Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn?

 Câu2: (1 điểm) Trình bày đặc điểm của hệ hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận và Đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đức Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u từ các cơ quan về tim và máu từ tim đến phổi (1 –TN)
- Đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay 
(1-TL)
20% (2đ)
25% (0,5đ)
75% (1,5đ)
4. Lớp Thú
(8tiết)
Loài thú thuộc bộ thú túi 
(1-TN)
Bộ phận có ở hệ tiêu hoá của thỏ mà không có ở người
( 1-TN)
Chứng minh sự hoàn thiện về đặc điểm cấu tạo trong của thỏ so với so với ĐVCXS đã học (1-TL)
30% (3đ)
16,7% (0,5 đ)
16,7% ( 0,5đ)
66,6% (2đ)
5. Chương 7: Sự tiến hoá của động vật 
(3 tiết)
Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật
(1-TL)
10% (1đ)
100% (1đ)
6. Chương 8: Động vật và đời sống con người (5 tiết)
- Giải thích số lượng loài ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng (1-TL)
- Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học (1-TN)
15% (1,5đ)
100% ( 1,5đ)
Tổng số câu
5
6
2
100% (10đ)
35% (3,5đ)
40% (4đ)
25% (2,5đ)
Trường THCS Đức Hiệp
Họ và tên: .
Lớp:..
ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2011- 2012)
Môn: Sinh học 7
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Điểm:
Lời phê của GV:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
	1/ Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là:
	 A. Động vật thấp nhiệt 	 	B. Động vật biến nhiệt
	C. Động vật cao nhiệt 	 D. Động vật hằng nhiệt
	2/ Hệ tuần hoàn của ếch đồng được cấu tạo như thế nào?
 	 	A. Có 2 vòng tuần hoàn 
	 B. Tim có 3 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu pha
	 C. Tim có 4 ngăn, nên máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
	D. Cả A,B đều đúng
	3/ Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hoá hơn ếch đồng là:
	A. Mắt có mí cử động được 
	B. Tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ
	C. Bốn chi ngắn, yếu; bàn chân có 5 ngón có vuốt
	D. Cả A,B,C đều đúng
	4/ Dạ dày tuyến của chim có tác dụng:
 	A. Tiết ra dịch vị 	B. Làm mềm thức ăn
	 C. Tiết chất nhờn 	D. Chứa thức ăn
	5/ Máu từ các cơ quan về tim và máu từ tim đến phổi là máu:
 	A. Đỏ tươi B. Máu giàu oxi C. Đỏ thẩm D. Máu pha
	6/ Bộ phận có ở hệ tiêu hóa của thỏ mà không có ở người là:
	A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột tịt D. Ruột non
	7/ Loài thú được xếp vào bộ thú túi là:
	A. Kanguru B. Dơi quả C. Chuột chũi 	 D. Thú mỏ vịt
	8/ Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
	A. Đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện
	B. Mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được sinh vật có hại
	C. Không gây ô nhiễm môi trường
	D. Cả A,B,C đều đúng
II. Tự luận: (6 điểm)
	Câu1: (1 điểm) Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn?
	Câu2: (1 điểm) Trình bày đặc điểm của hệ hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
	Câu3: (2 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (1 đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học?
	Câu4: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa và tác dụng của gây phát sinh giới động vật?
	Câu5: (1 điểm) Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Bài làm:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
II. Tự luận: ( 6 điểm)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trường THCS Đức Hiệp ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
 Môn: Sinh học 7 
 Năm học 2011- 2012
I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
B
A
C
C
A
D
II. Tự luận: (6 điểm)
	Câu 1: (1 điểm) Những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn:
	- Hô hấp: Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có cấu tạo phức tạp, có nhiều ngăn, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn
	- Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ( máu ít pha trộn hơn), máu nuôi cơ thể vẫn là máu pha.
	- Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước ( nước tiểu đặc)
	- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
 	+ Bộ não gồm 5 phần, não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp
 	+ Giác quan: tai xuất hiện ống tai ngoài, mắt xuất hiện mí thứ 3.
	Câu 2: (1 điểm) Đặc điểm của hệ hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay:
	Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo 1 dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo 1 chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn O2 trong không khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay.
 	Câu 3: (2 điểm) Những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (1 đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học:
	- Hệ hô hấp gồm: khí quản, phế và phổi. Phổi lớn gồm nhiểu túi phổi (phế nang) làm tăng diện tích trao đổi khí, có mạng mao mạch dày đặc bao quanh. Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành. (1đ)
 	- Hệ tuần hoàn: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh ở thỏ, thỏ là động vật hằng 

File đính kèm:

  • docde thi hoc ki ii.doc