Ma trận và Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tam Thanh
Câu 5: Kết quả của phép tính (-3)0.12 là:
A. 0 B. -36 C. 12 D. -3
Câu 6: Có bao nhiêu đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước?
A.1 B. 2 C. 4 D. Vô số
Câu 7: Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-1;-2). Khi đó hệ số a bằng :
A. 1 B. 2 C. -1 D. -2
Câu 8: Biết a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22. Các số a, b , c có giá trị là:
A. a = 4 ; b = 8 ; c = 10 B. a = 4 ; b = 10 ; c = 8 C. a = 8 ; b = 4 ; c = 10 D. a = 10 ; b = 8 ; c = 4
Câu 9: Cho hình vẽ , giá trị của x là:
A. 450 B. 350 C. 650 D. 700
Câu 10: Cho hình vẽ , giá trị của y là:
A. 650 B. 1000 C. 1650 D. 15
Câu 11: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (như hình vẽ), biết Ô1= 680. Số đo các góc cón lại là: 2
A. Ô3 = 680 và Ô2 = Ô4 = 1220 ; B. Ô3 = 1220 và Ô2 = Ô4 = 680 3 O1
C. Ô3 = 680 và Ô2 = Ô4 = 1120 ; D. Ô3 = 1120 và Ô2 = Ô4 = 680 4
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học 2011-2012 Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về số hữu tỉ 2 (0,5) 1 (1) 1 (0,25) 1 (1) 3 (0,75) 2 (2) Các bài toán về tỉ lệ 1 (0,25) 1 (1,75) 1 (0,25) 1 (1,75) Hàm số 1 (0,25) 1 (0,5) Đồ thị của hàm số 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,25) Hai góc đối đỉnh 1 (0,25) 1 (0,25) Hai đường thẳng song song 1 (0,25) 1 (1,25) 1 (0,25) 2 (0,5) 1 (1,25) Tổng ba góc của một tam giác 2 (0,5) 2 (0,5) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1 (2) 1 (2) Tổng 7 (1,75) 2 (2,25) 5 (1,25) 3 (2,75) 1 (2) 12 (3) 5 (7) TRƯỜNG THCS TAM THANH THI KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌ VÀ TÊN: . NĂM HỌC: 2011 – 2012 LỚP: 7 MÔN TOÁN LỚP 7 Trắc nghiệm: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời nhận xét của thầy (cô) ĐỀ THI: I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm) Câu 1: Kết quả của phép tính (-3)2 . (-3)4 là: A. (-3)6 B. (-3)8 C. (9)8 D. (9)6 Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3, ta có: A. f(-2) = 7 B. f(-1) = 2 C. f(1) = 5 D. f(0) = 4 Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1 A. (1; 2) B. (2; 1) C. D. (0;1) Câu 4: xn.x2 Bằng: A. x2n B. xn+2 C. xn-2 D. (2x)n+2 Câu 5: Kết quả của phép tính (-3)0.12 là: A. 0 B. -36 C. 12 D. -3 Câu 6: Có bao nhiêu đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước? A.1 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 7: Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-1;-2). Khi đó hệ số a bằng : A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 Câu 8: Biết a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22. Các số a, b , c có giá trị là: 650 700 x A. a = 4 ; b = 8 ; c = 10 B. a = 4 ; b = 10 ; c = 8 C. a = 8 ; b = 4 ; c = 10 D. a = 10 ; b = 8 ; c = 4 Câu 9: Cho hình vẽ , giá trị của x là: A. 450 B. 350 C. 650 D. 700 y 1000 650 Câu 10: Cho hình vẽ , giá trị của y là: A. 650 B. 1000 C. 1650 D. 15 Câu 11: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (như hình vẽ), biết Ô1= 680. Số đo các góc cón lại là: 2 A. Ô3 = 680 và Ô2 = Ô4 = 1220 ; B. Ô3 = 1220 và Ô2 = Ô4 = 680 3 O1 C. Ô3 = 680 và Ô2 = Ô4 = 1120 ; D. Ô3 = 1120 và Ô2 = Ô4 = 680 4 Câu 12: Cho hình vẽ, biết a // b, góc A bằng 180, góc B bằng 400. Góc AOB bằng: A.400 B. 180 C. 580 D. 500 B b 400 O 180 a A TRƯỜNG THCS TAM THANH THI KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌ VÀ TÊN: . NĂM HỌC: 2011 – 2012 LỚP: 7 MÔN TOÁN LỚP 7 Tự luận: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời nhận xét của thầy (cô) ĐỀ THI: II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1điểm) Tính: a) . b) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) Bài 2: (1điểm) a) So sánh: 2300 và 3200 b) Tìm x, biết: 3x = 27 Bài 3: (1,25 điểm) Cho hình vẽ, biết a // b , Â4 = 370 Tính: a) = ? a A3 2 b) So sánh Â1 và 4 1 c) = ? b B2 1 3 4 Bài 4: (1,75 điểm) Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 63cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Bài 5: (2điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: a) êOAD = êOCB b) DEAB = DECD c) OE là tia phân giác của góc xOy. PHẦN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 – 2012 I. TRẮC NGHIỆM: HS trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm. 1A ; 2A ; 3D ; 4B ; 5C ; 6D ; 7B ; 8A ; 9A ; 10C ; 11C ; 12C (3điểm) II.TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: a) . = (0,5điểm) b) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) = (6,3 + 2,4 ) +[(-3,7) + (- 0,3) ] (0,25điểm) = 8,7 + (- 4) = 4,7 (0,25điểm) Bài 2: a) Ta có: 2300 = (23)100 = 8100 3200 = (32)100 = 9100 (0,5điểm) Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200 b) Ta có: 3x = 33 Þ x = 3 (0,5điểm) Bài 3: Ta có a // b (gt), suy ra: (0,25điểm) a) = Â4 = 370 (cặp góc so le trong) (0,25điểm) b) Â1= (cặp góc đồng (0,25điểm) c) Â4 + = 1800 (cặp góc trong cùng phía) (0,25điểm) Þ = 1800 - Â4 = 1800 - 370 = 1430 (0,25điểm) Bài 4: Gọi a, b, c (cm) lần lượt là các cạnh của một tam giác. Theo bài ra ta có: và a + b + c = 63 (0,5điểm) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: (0,5điểm) Vậy: a = 14, b = 21, c = 28 (0,5điểm) Trả lời: Các cạnh của tam giác phải tìm là: 14cm, 21cm và 28cm (0,25điểm) Bài 5: x - HS vẽ hình đúng: (0,5điểm) B a/ êOAD và êOCB có: A OD = OC (gt) 1 2 OA = OC (gt) êOAD = êOCB (0,5điểm) 1 Ô là góc chung (c.g.c) O 2 E 1 2 b/ HS chứng minh được: C * Â2 = (0,25điểm) D y * (Vì OAD = êOCB) * AB = CD (Vì OB = OD, OA = OC ) Vậy: êEAB = êECD (g.c.g) (0,25điểm) c/ HS chứng minh được: êOAE = êOCE (c.c.c) (0,25điểm) Ô1 = Ô2 (cặp góc tương ứng) Vậy: OE là tia phân giác (0,25điểm)
File đính kèm:
- Sinh 7(1).doc