Ma trận và Đề thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS - THPT Dân tộc nội trú
A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ)
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Loại chất khoáng chủ yếu có trong xương là
a. Natri b. Phôtpho c. Kali d. Canxi
Câu 2: Ở trẻ em, xương dài ra là nhờ tác dụng của
a. Mô xương xốp b. Sụn bọc đầu xương
c. Sụn tăng trưởng d. Chất tủy trong khoang xương
Câu 3: Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ chúng ta cần phải
a. Mang vác vật nặng ở một bên thuận lâu dài
b. Tắm nắng vào lúc 14 -17h hàng ngày
c. Tập thể thao, lao động qúa sức
d. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, lao động vừa sức
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
a.Ở vòng tuần hoàn lớn, máu động mạch đi nuôi cơ thể giàu oxi
b.Ở vòng tuần hoàn lớn, máu tĩnh mạch từ cơ quan về tim nghèo oxi
c. Ở vòng tuần hoàn nhỏ, máu giàu oxi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
d. Ở vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi giàu oxi
Câu 5: Thành phần của bạch huyết khác với thành phần của máu ở chỗ
a. Có ít hồng cầu, ít tiểu cầu b.Không có hồng cầu, ít tiểu cầu
c. Nhiều hồng cầu, nhiều tiểu cầu d. Ít hồng cầu, không có tiểu cầu
Câu 6: Vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ đâu?
a. Tâm thất trái b. Tâm thất phải
c. Tâm nhĩ trái d. Tâm nhĩ phải
Câu 7: Bộ phận không tham gia vào qúa trình tiêu hóa lí học thức ăn là
a. Răng b. Tuyến vị c. Lưỡi d. Dạ dày
Câu 8: Vị trí của tá tràng ở phần nào của ống tiêu hóa?
a.Đoạn đầu ruột non b. Đoạn đầu ruột già
c. Nằm giữa thực quản và dạ dày d. Nằm giữa ruột non và ruột già
Câu 9: Bộ phận giúp hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là
a. Lớp cơ b. Lông ruột
c. Lớp dưới niêm mạc d. Lớp niêm mạc trong cùng
Câu 10: Axit béo và glixêrin được tạo ra từ sự tiêu hóa chất nào?
a. Đường b. Tinh bột c. Lipit d. Prôtêin
Câu 11: Loại thức ăn dễ gây bệnh cho hệ tim mạch là
a. Vitamin b. Chất xơ c .Mỡ động vật d. Dầu thực vật
Câu 12: Ăn nhiều chất xơ có tác dụng gì cho hệ tiêu hóa?
a. Không bị táo bón b. Dễ tiêu hóa lipit
c. Dễ tiêu hóa gluxit d. Dễ tiêu hóa prôtêin
B.TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 13: Mô tả lại cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay? ( 3đ)
Câu 14: Trình bày cơ chế của sự đông máu? ( 2đ)
Câu 15: Sự khác nhau giữa hô hấp thường với hô hấp sâu? ( 2 đ)
Đề 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN SINH HỌC 8 1.Ma trận 1: -Tỉ lệ trắc nghiệm : Tự luận là 3 : 7 -Mức độ nhận thức : Biết – Hiểu – Vận dụng: 35 % - 30 % - 35 % Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Tổng Biết 35 % Hiểu 30 % Vận dụng 35 % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vận động 7.5 % 1 câu 0.25đ 2 câu 0.5đ 3 câu 0.75 đ Tuần hoàn 27.5 % 1 câu 0.25đ 1 câu 2đ 2 câu 0.5đ 4 câu 2.75 đ Hô hấp 20% 1 câu 2đ 1 câu 2đ Tiêu hóa 15% 4 câu 1đ 2 câu 0.5đ 6 câu 1.5đ Thực hành 30% 1 câu 3đ 1 câu 3đ Tổng 6 câu 1.5 đ 1 câu 2đ 4 câu 1đ 1 câu 2đ 2 câu 0.5đ 1 câu 3đ 15 câu 10đ 2. Ma trận 2 : -Tỉ lệ trắc nghiệm : Tự luận là 3 : 7 -Mức độ nhận thức : Biết – Hiểu – Vận dụng: 35 % - 30 % - 35 % Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Tổng Biết 35 % Hiểu 30% Vận dụng 35 % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vận động 7.5 % 1 câu 0.25đ 1 2 câu 0.5đ 2,3 3câu 0.75 đ Tuần hoàn 27.5 % 1 câu 0.25đ 6 1 câu 2đ 14 2 câu 0.5đ 4,5 4câu 2.75 đ Hô hấp 20% 1 câu 2đ 15 1 câu 2đ Tiêu hóa 15% 4 câu 1đ 7, 8,9, 10 2 câu 0.5đ 11,12 6 câu 1.5đ Thực hành 30% 1 câu 3đ 13 1 câu 3đ Tổng 6 câu 1.5 đ 1 câu 2đ 4 câu 1đ 1 câu 2đ 2 câu 0.5đ 1 câu 3đ 15 câu 10đ Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009- 2010 Trường THCS- THPT Dân tộc nội trú MÔN THI: SINH HỌC LỚP 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) HỌ TÊN HS: . . . . . . . . . . . . . . . .. . . LỚP 8A . . . ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Loại chất khoáng chủ yếu có trong xương là a. Natri b. Phôtpho c. Kali d. Canxi Câu 2: Ở trẻ em, xương dài ra là nhờ tác dụng của a. Mô xương xốp b. Sụn bọc đầu xương c. Sụn tăng trưởng d. Chất tủy trong khoang xương Câu 3: Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ chúng ta cần phải a. Mang vác vật nặng ở một bên thuận lâu dài b. Tắm nắng vào lúc 14 -17h hàng ngày c. Tập thể thao, lao động qúa sức d. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, lao động vừa sức Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? a.Ở vòng tuần hoàn lớn, máu động mạch đi nuôi cơ thể giàu oxi b.Ở vòng tuần hoàn lớn, máu tĩnh mạch từ cơ quan về tim nghèo oxi c. Ở vòng tuần hoàn nhỏ, máu giàu oxi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. d. Ở vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi giàu oxi Câu 5: Thành phần của bạch huyết khác với thành phần của máu ở chỗ a. Có ít hồng cầu, ít tiểu cầu b.Không có hồng cầu, ít tiểu cầu c. Nhiều hồng cầu, nhiều tiểu cầu d. Ít hồng cầu, không có tiểu cầu Câu 6: Vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ đâu? a. Tâm thất trái b. Tâm thất phải c. Tâm nhĩ trái d. Tâm nhĩ phải Câu 7: Bộ phận không tham gia vào qúa trình tiêu hóa lí học thức ăn là a. Răng b. Tuyến vị c. Lưỡi d. Dạ dày Câu 8: Vị trí của tá tràng ở phần nào của ống tiêu hóa? a.Đoạn đầu ruột non b. Đoạn đầu ruột già c. Nằm giữa thực quản và dạ dày d. Nằm giữa ruột non và ruột già Câu 9: Bộ phận giúp hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là a. Lớp cơ b. Lông ruột c. Lớp dưới niêm mạc d. Lớp niêm mạc trong cùng Câu 10: Axit béo và glixêrin được tạo ra từ sự tiêu hóa chất nào? a. Đường b. Tinh bột c. Lipit d. Prôtêin Câu 11: Loại thức ăn dễ gây bệnh cho hệ tim mạch là a. Vitamin b. Chất xơ c .Mỡ động vật d. Dầu thực vật Câu 12: Ăn nhiều chất xơ có tác dụng gì cho hệ tiêu hóa? a. Không bị táo bón b. Dễ tiêu hóa lipit c. Dễ tiêu hóa gluxit d. Dễ tiêu hóa prôtêin B.TỰ LUẬN(7Đ) Câu 13: Mô tả lại cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay? ( 3đ) Câu 14: Trình bày cơ chế của sự đông máu? ( 2đ) Câu 15: Sự khác nhau giữa hô hấp thường với hô hấp sâu? ( 2 đ) ĐÁP ÁN SINH 8 A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0.25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 d c d d b a b a b c c a B.TỰ LUẬN(7Đ) Câu 13: Mô tả lại cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay? ( 3đ) 1.Sơ cứu (0.25đ) -Đặt 2 nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xương gãy (0.5đ) -Lót trong nẹp bằng vải mềm hay gạc gấp dày vào các chỗ đầu xương (0.75đ) -Buộc định vị hai chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy (0.5đ) 2.Băng bó cố định : (0.25đ) Dùng băng y tế hoặc băng vải quấn chặt từ trong ra cổ tay và làm dây đeo cẳng tay vào cổ. (0.75đ) Câu 14: Trình bày cơ chế của sự đông máu? ( 2đ) - Trong huyết tương có chất sinh tơ máu. (0.25đ) - Khi bị thương, tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzym. (0.5đ) - Enzym làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. (0.5đ) -Tơ máu kết thành mạng lưới giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. (0.5đ) -Tham gia hình thành khối máu đông còn có Ca2+ (0.25đ) Câu 15: Sự khác nhau giữa hô hấp thường với hô hấp sâu? ( 2 đ) Hô hấp thường Hô hấp sâu Điểm - Hoạt động không có ý thức. - Cơ tham gia:Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài, cơ hoành -Giai đoạn hít vào: Cơ co, lồng ngực mở rộng. Hoạt động chủ động. - Giai đoạn thở ra: Cơ giãn, lồng ngực xẹp. Hoạt động thụ động - Lượng khí qua phổi 500ml:khí lưu thông - Hoạt động có ý thức. -Ngoài các cơ ở hô hấp thường còn có các cơ bám vào xương ức, xương đòn, các cơ ngực. -Giai đoạn hít vào gắng sức: Cơ co rất mạnh, lồng ngực căng tối đa. -Giai đoạn thở ra gắng sức: Cơ giãn mạnh, lồng ngực bị thu hẹp hết mức. -Hít vào1500ml khí bổ sung, thở ra 1500 ml khí dự trữ. (0.25đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.25đ)
File đính kèm:
- ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 .doc MÔN SINH HỌC LOP 8.doc