Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Đặng Thị Oanh Vân

 

Câu 1: (2,75 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d đầu câu cho câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

 1/ Động vật phân biệt với thực vật :

a) Tự dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.

b) Dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.

c) Dị dưỡng, không có khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan phát triển.

d) Tự dưỡng, có khả năng di chuyển, chưa có hệ thần kinh và giác quan chưa phát triển.

 2/ Triệu chứng của bệnh kiết lị là:

a) Đau bụng. b) Đi ngoài.

c) Phân có lẫn máu và nhày như nước mũi. d) Cả a,b,c đúng.

 3/ Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?

a) Thủy tức. b) Sứa. c) San hô. d) Hải quì.

 4/ Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì:

a) Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. b) Có lối sống kí sinh.

c) Có lối sống tự do. d) Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.

 5/ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?

a) Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.

b) Như bộ áo giáp tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non.

c) Thích nghi với đời sống kí sinh. d) Câu a và b đúng.

 6/ Khi ở ruột giun đũa trưởng thành gay hại gì cho cơ thể người:

a) Tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc tắc ruột.

b) Đẻ nhiều, mỗi ngày đẻ 20 vạn trứng làm cho người có bụng to, khó thở, bị bệnh chân voi.

c) Lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn người làm cho cơ thể người bị gầy, suy dinh dưỡng.

d) Câu a và c đúng.

 7/ Có thể xác định tuổi của trai nhờ:

a) Căn cứ vào độ lớn của vỏ b) Căn cứ vào độ lớn của thân.

c) căn cứ vào vòng tăng trưởng trên vỏ. d) Cả 3 câu trên đều đúng.

 8/ Trai giữ vai trò làm sạch nước vì::

a) Cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước. b) Lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

c) Tiết chất nhờn kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn. d) Cả 3 câu trên đều đúng.

9/ Vì sao khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ, người dân thường tỉa tôm “giữ lại tôm đực, loại bỏ tôm cái”.

a) Trong cùng một lứa tôm đực lớn hơn tôm cái. b) Giảm mật độ tôm ở mức độ vừa phải.

c) Tránh ô nhiễm môi trường. d) Câu a và b đúng.

10/ Cơ thể cá chép được chia làm mấy phần:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Đặng Thị Oanh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra HKI sinh 7
Nội dung chủ đđề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mở đầu
Câu 1.1
 0,25đ
 0,25đ
Chương 1: Ngành ĐVNS
Câu 1.2 
 0,25đđ
Câu 2
 1,25đđ
 1,5đđ
Chương 2: Ngành ruột khoang.
Câu 1.3 
 0,25đđ
 0,25đđ
Chương 3: Các ngành giun.
Câu1.6
0,25đđ
Câu 1.5
 0,25đđ
Câu 1.4
 0,25đđ
Câu 5
 1đđ
 1,75đđ
Chương 4: Ngành thân mềm.
Câu1.7
0,25đđ
Câu 1.8
 0,25đđ
đ
0,5đđ
Chương 5: Chân khớp
Câu 3
 1đđ
Câu 4a, 6 
 2,5đđ
Câu 4b,c
 1,5đđ
Câu 1.9
 0,25đđ
5,25đ
Chương 6: ĐVCXS/ lớp cá.
Câu 1.10,1.11
 0,5đđ
 0,5đđ
Tổng (100%)
8 câu
2 câu
3 câu
2 câu
2 câu
1 câu
18 câu
10đ
GVBM: Đặng Thị Oanh Vân
TRƯỜNG THCS NHƠN PHONG
Lớp: 7A......
Họ và tên: ......................................
KIỂM TRA HKI (2010 – 2011)
Môn: SINH HỌC 7 
Thời gian làm bài: 45 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
Ngày kiểm tra: ../12/2010
I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: (2,75 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d đầu câu cho câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
	1/ Động vật phân biệt với thực vật : 
a) Tự dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan. 
b) Dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.
c) Dị dưỡng, không có khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan phát triển.	
d) Tự dưỡng, có khả năng di chuyển, chưa có hệ thần kinh và giác quan chưa phát triển.
	2/ Triệu chứng của bệnh kiết lị là:
a) Đau bụng.	b) Đi ngoài.
c) Phân có lẫn máu và nhày như nước mũi.	d) Cả a,b,c đúng.
	3/ Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người? 
a) Thủy tức.	b) Sứa.	c) San hô.	d) Hải quì.	
	4/ Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì:
a) Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.	b) Có lối sống kí sinh.
c) Có lối sống tự do.	d) Sinh sản hữu tính hoặc vô tính. 
	5/ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì? 
a) Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.	
b) Như bộ áo giáp tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non.
c) Thích nghi với đời sống kí sinh.	d) Câu a và b đúng. 
	6/ Khi ở ruột giun đũa trưởng thành gay hại gì cho cơ thể người:
a) Tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc tắc ruột. 
b) Đẻ nhiều, mỗi ngày đẻ 20 vạn trứng làm cho người có bụng to, khó thở, bị bệnh chân voi.
c) Lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn người làm cho cơ thể người bị gầy, suy dinh dưỡng.	
d) Câu a và c đúng.
	7/ Có thể xác định tuổi của trai nhờ:
a) Căn cứ vào độ lớn của vỏ	b) Căn cứ vào độ lớn của thân.	
c) căn cứ vào vòng tăng trưởng trên vỏ.	d) Cả 3 câu trên đều đúng.
	8/ Trai giữ vai trò làm sạch nước vì::
a) Cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.	b) Lấy các cặn vẩn làm thức ăn.	
c) Tiết chất nhờn kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.	d) Cả 3 câu trên đều đúng.
9/ Vì sao khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ, người dân thường tỉa tôm “giữ lại tôm đực, loại bỏ tôm cái”.
a) Trong cùng một lứa tôm đực lớn hơn tôm cái. 	b) Giảm mật độ tôm ở mức độ vừa phải. 
c) Tránh ô nhiễm môi trường. 	d) Câu a và b đúng.
10/ Cơ thể cá chép được chia làm mấy phần:
a) 2. 	b) 3.	c) 4. 	d) 5.
11/ Tim cá có cấu tạo:
a) Tâm nhĩ và tâm thất. 	b) Tâm nhĩ, tâm thất và mạch. 
c) 1 tâm nhĩ, 2 tấm thất. 	d) Tâm nhĩ, tâm thất và não.
Câu 2: (1,25điểm) Đánh dấu chéo vào cột Đ (đúng) , S (sai) tương ứng với các câu sau:
Đ
S
1/ Trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi cao với lối sống kí sinh.
2/ Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều hủy hoại hồng cầu sinh ra nhiều bệnh nguy hiểm.
3/ Trùng kiết lị kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột.
4/ Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, còn trùng kiết lị có chân giả rất ngắn.
5/ Trùng kiết lị chui vào kí sinh ở hông cầu, trùng sốt rét nuốt hồng cầu.
Câu 3: (1điểm) Hãy sắp xếp lại các câu dưới đây sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng có một con mồi sa lưới.
a) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.	b) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi.
c) Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.	d) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Trả lời: 1, 2 ., 3, 4.
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 4: (3 điểm) a) Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ? 
b) Đặc điểm nào của lớp sâu bọ phân biệt với các lớp khác của ngành chân khớp?
c) Tìm điểm giống nhau về cấu tạo ngoài của nhện và tôm sông?
Câu 5: (1 điểm) ? Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Câu 6: (1 điểm) Kể tên các ngành động vật không xương sống đã học, cho biết ngành nào có giá trị kinh tế lớn nhất?
-------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI Năm học 2010 - 2011
MÔN SINH HỌC 7 
I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 
Câu 1: (2,75điểm) mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
b
d
b
a
b
d
c
d
d
b
a
Câu 2: (1,25 điểm) Mỗi ô điền đúng 0,25 điểûm. 
1 - Đ;	2 – Đ;	3 – S;	4 – Đ;	5 - S
Câu 3: (1 điểm) thứ tự đúng: d – b – c - a
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu hỏi
Gợi ý trả lời 
Điểm
4(3 điểm)
a) Đặc điểm chung của lớp sâu bọ: 
+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+ Hô hấp bằng ống khí.
+ Phát triển qua biến thái.
b) Đặc điểm của lớp sâu bọ phân biệt với các lớp khác của ngành chân khớp: cơ thể gồm 3 phần đầu, ngực, bụng.
c) Nhện và tôm sông giống nhau về cấu tạo ngoài: cơ thể đều chia làm 2 phần đầu – ngực và bụng.
(1,5đ)
(0,5đ)
(1đ) 
5(1 điểm)
Trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: chúng hoạt động trong môi trường đất ngập nước. Trong môi trường đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán, mặc khác trâu bò nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên có kén sán bám vào đó.
(1đ) 
6(1điểm)
Các ngành động vật không xương sống đã học: ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp. Ngành có giá trị kinh tế lớn nhất là ngành chân khớp.
(1đ)
------ *** ------

File đính kèm:

  • docde kiem tra hk1 sinh 7.doc