Ma trận đề thi học kì I – môn hóa 9 (tiếp)
1- Dung dịch H2SO4 (loãng) không phản ứng với dãy chất nào sau đây ?
A. Fe, Al, Zn B. Cu, Ag, NaCl
C. CuO, Al2O3, CaCO3 D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3
2- Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước : CO, CO2, FeO, MgO, SO2, NO, BaO.
A. Na2O, SO2, BaO, CO2 B. CO, CO2, FeO, BaO
C. Na2O, SO2, NO, MgO. D. Tất cả đều sai
Đánh giá Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tống số điểm Thấp Cao Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ (18 tiết) 2 câu 5 điểm TN TL TN TL TN TL TN TL - T/c hóa học của muối(TN3), (TN9) - T/c hoá học của bazơ (TN5), (TN7) - H2SO4 (loãng) (TN1) - T/c hóa học của oxit (TN2) - Độ mạnh yếu của axit (TN4) - Nhận biết dung dịch bằng chất chỉ thị (TN6) - Viết chuỗi PTPƯ (TL3) Tỉ lệ: 39% 4 câu 1.2đ = 12% 4 câu 1.2đ =12% 1 câu 1.5đ=15% 3.9 điểm Chương 2 Kim loại (9 tiết) 1 câu 3 điểm - T/c hóa học của kim loại (TN8) - Nhận biết các kim loại (TL1) - Xác định CTHH kim loại (TN10) - Giải bài toán tính theo PTHH (TL4) Tỉ lệ: 46% 1 câu 0.3đ = 3% 1 câu 2đ = 20% 1 câu 0.3đ=3% 1 câu 2đ=20% 4.6 điểm Chương 3 Phi kim (6 tiết) 1 câu 3 điểm - Tính chất hóa học chung của phi kim (TL2) Tỉ lệ: 15% 1 câu 1.5đ=15% 1.5 điểm Tổng 15% 1,5 điểm 35% 3.5 điểm 12% 1.2 điểm 15% 1.5 điểm 3% 0.3 điểm 20% 2 điểm 10 điểm MA TRẬN ĐỀ THI HKI – MÔN HÓA 9 ĐỀ THI HKI – MÔN HÓA 9 (Đề 1) I/ TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất : 1- Dung dịch H2SO4 (loãng) không phản ứng với dãy chất nào sau đây ? A. Fe, Al, Zn B. Cu, Ag, NaCl C. CuO, Al2O3, CaCO3 D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 2- Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước : CO, CO2, FeO, MgO, SO2, NO, BaO. A. Na2O, SO2, BaO, CO2 B. CO, CO2, FeO, BaO C. Na2O, SO2, NO, MgO. D. Tất cả đều sai 3- Muối có tính chất hoá học nào trong số các tính chất hoá học sau : A. Tác dụng với dung dịch axit và kiềm B. Tác dụng với axit, muối, kim loại C. Tác dụng với muối và kim loại D. Bao gồm A và C 4- Dựa vào đặc điểm nào được dùng làm cơ sở để các công thức axit phân chia thành những nhóm dưới đây : H2S, HI, HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 A. Dựa vào số nguyên tử H trong axit B. Dựa vào độ mạnh yếu của axit C. Dựa vào thành phần phân tử axit D. Tất cả A, B, C đều đúng 5- Phản ứng đặc trưng cho mọi bazơ là : A. Phản ứng với axit để tạo thành muối và nước B. Phản ứng với giấy quỳ tím tạo thành màu xanh C. Phản ứng phân huỷ để tạo thành Oxit tương ứng D. Chỉ có A và C đúng. 6- Cho c¸c dung dÞch sau: NaOH, KCl, H2SO4, KNO3. Dung dÞch nµo lµm quú tÝm ®æi sang mµu ®á? A. NaOH B. H2SO4 C. KCl D. KNO3 7- Cho c¸c baz¬ sau : Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2 , Fe(OH)3 baz¬ nµo bÞ nhiÖt ph©n? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 C. KOH, Ba(OH)2 B. KOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Fe(OH)3 8- Kim lo¹i nµo t¸c dông ®îc víi dung dÞch HCl, H2SO4 lo·ng trong c¸c kim lo¹i sau: Al, Mg, Cu, Fe, Ag? A. Al, Mg, Cu. B. Fe, Ag, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Mg, Fe, Ag. 9- Trêng hîp nµo t¹o ra chÊt kÕt tña khi trén hai dung dÞch? A. ddNa2CO3 vµ ddKCl C. dd NaCl vµ dddAgNO3 B. ddNa2SO4 vµ ddAlCl3 D. ddZnSO4 vµ ddCuCl2 10- Cho 31,2 g kim lo¹i M (hóa trị I) t¸c dông víi níc d, thu ®îc 8,96 lít khí Hi®ro ë ®ktc. Kim lo¹i M lµ: A. Ag B. Cu C. Na D. K II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(2đ): Có 3 lọ kim loại ở dạng bột đều có màu trắng bạc là Mg, Al, Ag, bị mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết 3 lọ trên. Câu 2(1,5đ): Trình bày tính chất hóa học chung của phi kim. Cho từng ví dụ minh họa. Câu 3(1,5đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau : Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Câu 3(2đ): Cho 5,4 gam nhôm vào 100 ml dung dịch H2SO4 a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ). ĐỀ THI HKI – MÔN HÓA 9 (Đề 2) I/ TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất : 1- Trêng hîp nµo t¹o ra chÊt kÕt tña khi trén hai dung dÞch? A. ddNa2CO3 vµ ddKCl C. dd NaCl vµ dddAgNO3 B. ddNa2SO4 vµ ddAlCl3 D. ddZnSO4 vµ ddCuCl2 2- Cho 31,2 g kim lo¹i M (hóa trị I) t¸c dông víi níc d, thu ®îc 8,96 lít khí Hi®ro ë ®ktc. Kim lo¹i M lµ: A. Ag B. Cu C. Na D. K 3- Dung dịch H2SO4 (loãng) không phản ứng với dãy chất nào sau đây ? A. Fe, Al, Zn B. Cu, Ag, NaCl C. CuO, Al2O3, CaCO3 D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 4- Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước : CO, CO2, FeO, MgO, SO2, NO, BaO. A. Na2O, SO2, BaO, CO2 B. CO, CO2, FeO, BaO C. Na2O, SO2, NO, MgO. D. Tất cả đều sai 5- Cho c¸c dung dÞch sau: NaOH, KCl, H2SO4, KNO3. Dung dÞch nµo lµm quú tÝm ®æi sang mµu ®á? A. NaOH B. H2SO4 C. KCl D. KNO3 6- Muối có tính chất hoá học nào trong số các tính chất hoá học sau : A. Tác dụng với dung dịch axit và kiềm B. Tác dụng với axit, muối, kim loại C. Tác dụng với muối và kim loại D. Bao gồm A và C 7- Phản ứng đặc trưng cho mọi bazơ là : A. Phản ứng với axit để tạo thành muối và nước B. Phản ứng với giấy quỳ tím tạo thành màu xanh C. Phản ứng phân huỷ để tạo thành Oxit tương ứng D. Chỉ có A và C đúng. 8- Dựa vào đặc điểm nào được dùng làm cơ sở để các công thức axit phân chia thành những nhóm dưới đây : H2S, HI, HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 A. Dựa vào số nguyên tử H trong axit B. Dựa vào độ mạnh yếu của axit C. Dựa vào thành phần phân tử axit D. Tất cả A, B, C đều đúng 9- Cho c¸c baz¬ sau : Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2 , Fe(OH)3 baz¬ nµo bÞ nhiÖt ph©n? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 C. KOH, Ba(OH)2 B. KOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Fe(OH)3 10- Kim lo¹i nµo t¸c dông ®îc víi dung dÞch HCl, H2SO4 lo·ng trong c¸c kim lo¹i sau: Al, Mg, Cu, Fe, Ag? A. Al, Mg, Cu. B. Fe, Ag, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Mg, Fe, Ag. II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(2đ): Có 3 lọ kim loại ở dạng bột đều có màu trắng bạc là Mg, Al, Ag, bị mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết 3 lọ trên. Câu 2(1,5đ): Trình bày tính chất hóa học chung của phi kim. Cho từng ví dụ minh họa. Câu 3(1,5đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau : Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Câu 3(2đ): Cho 5,4 gam nhôm vào 100 ml dung dịch H2SO4 a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ). ĐÁP ÁN BIỂU BIỂM ĐỀ THI HKI – MÔN HÓA 9 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0.3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Đề 1 B A D B D B D C C D Đáp án Đề 2 C D B A B D D B D C II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(2đ): Trích mỗi lo một ít làm mẫu thử ( 0,5 đ ) - Lấy các mẫu thử cho phản ứng với dung dịch NaOH, mẫu thử nào tan và xuất hiện bọt khí ta nhận ra lọ chứa bột Al. (0,5đ) - PTHH: 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 - Hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với dung dịch HCl mẫu thử nào tan ra và xuất hiện bọt khí ta nhận ra lọ chứa Mg ( 0,5 đ ) - PTHH : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 - Lọ còn lại chứa Ag. ( 0,5 đ ) Câu 2 (1,5đ) Mỗi ý đúng được 0,5đ. Mỗi PTHH đúng được 0,5đ. 1.Tác dụng với kim loại 2Na + Cl2 2NaCl 2.Tác dụng với Hiđro 2H2 + O2 2H2O 3.Tác dụng với oxi S + O2 SO2 Câu 3 (1,5đ) Mỗi phương trình viết và cân bằng đúng được 0,5 đ. Cân bằng sai được 0,25đ. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Câu 3 (2đ) nAl = 5,4 : 27 = 0,2 mol 0.25 điểm 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0.5 điểm 2(mol) 3(mol) 1 (mol) 3(mol) 0,2(mol) 0,3(mol) 0,1(mol) 0,3(mol) 0,25 điểm VH2 = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 lit 0,5 điểm CM Al2(SO4)3 = n : V = 0,1 : 0,1 = 1 M 0,5 điểm
File đính kèm:
- DE KT HK I HOA 9.doc