Ma trận đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 – Tiết 20

Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở

mức cao hơn

 TN TL TN TL TN TL TN TL

1/ Bazơ - Tính chất hóa học của Bazơ.

- Phân loại Bazơ.

-Trình bày được ứng dụng chính của một số bazơ. - Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số bazơ.

- Hiểu được điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. - Tính toán về khối lượng bazơ tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học. - Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch bazơ.

Số câu hỏi 2 1

Số điểm 1 3,0

2/ Muối

 - Tính chất hóa học của muối. Phân loại muối.

- Trình bày được ứng dụng chính của một số muối.

- Biết khái niệm và xác định được phản ứng trao đổi. - Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số muối.

- Nêu thành phần và tác dụng của một số loại phân bón hóa học. - Tính toán về khối lượng muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học. - Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch muối.

Số câu hỏi 1 1 1

Số điểm 0,5 0,5 2,0

3/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Biết và chứng minh được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Viết được các PTHH minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi. - Lập sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Chọn chất và viết được các PTHH minh họa.

- Nhận biết được các hợp chất vô cơ cụ thể. - Tính khối lượng chất tham gia, tạo thành trong phản ứng.

 - Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí trước và sau phản ứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 – Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – TIẾT 20
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1/ Bazơ
- Tính chất hóa học của Bazơ.
- Phân loại Bazơ.
-Trình bày được ứng dụng chính của một số bazơ.
- Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số bazơ.
- Hiểu được điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. 
- Tính toán về khối lượng bazơ tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học.
- Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch bazơ.
40%
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1
3,0
4,0 (40%)
2/ Muối
- Tính chất hóa học của muối. Phân loại muối. 
- Trình bày được ứng dụng chính của một số muối.
- Biết khái niệm và xác định được phản ứng trao đổi.
- Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số muối.
- Nêu thành phần và tác dụng của một số loại phân bón hóa học. 
- Tính toán về khối lượng muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học.
- Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch muối.
30%
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0 (30%)
3/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Biết và chứng minh được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi.
- Lập sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Chọn chất và viết được các PTHH minh họa. 
- Nhận biết được các hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính khối lượng chất tham gia, tạo thành trong phản ứng.
- Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí trước và sau phản ứng.
30%
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
1
0,5
1,5
3,0 (30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
2,5
(25%)
1
0,5
(5%)
2
3,5
(35%)
1
2,0
(20%)
1
1,5
(15%)
10
10,0
(100%)
ĐỀ BÀI 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM):
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
 Câu 1: Dãy chất gồm toàn các dung dịch bazơ là:
	A. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2.	B. Fe(OH)3; KOH; Ca(OH)2.	C. NaOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2.	D. KOH; Zn(OH)2; Fe(OH)2.
 Câu 2: Dãy chất gồm toàn các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
	A. Na2SO4; HCl; FeCl3.	B. CuSO4; FeCl2; CO2.	
C. H2SO4; CaCl2; NaNO3.	D. NaCl; AlCl3; SO2.
 Câu 3 Hòa tan hoàn toàn 80(g) NaOH vào 500(ml) H2O, nồng độ mol/lít của dung dịch thu được là:	A. 4 M.	B. 5 M.	C. 6 M	D. 8 M.
 Câu 4: Trong một dung dịch có thể tồn tại cặp chất nào sau đây:
	A. KOH và CuCl2.	B. Na2CO3 và NaOH.
	C. Na2SO3 và H2SO4.	D. K2SO4 và BaCl2.
 Câu 5: Chỉ dùng quỳ tím ta có thể phân biệt được nhóm dung dịch các chất nào:
	A. NaOH; HCl và KOH.	B. H2SO4; HCl và NaCl. 	C. H3PO4; CuCl2 và Ba(NO3)2.	D. H2SO4; NaOH và Na2CO3.
 Câu 6: Phản ứng hóa học xảy ra giữa Fe và CuSO4 thuộc loại:
	A. P/Ư trao đổi. 	B. P/Ư trung hòa. 	C. P/Ư thế.	D. P/Ư phân hủy.
B/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): 
 Câu 7 (3,0 điểm): Có những bazơ sau: Cu(OH)2; NaOH; Ba(OH)2. Những bazơ nào có tính chất dưới đây? Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có):
	1/ Tác dụng được với dung dịch HCl.	2/ Bị nhiệt phân hủy.
 Câu 8 (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển đổi sau:
	CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO4 BaSO4.
 Câu 9 (2 điểm): Trộn 500 ml dung dịch NaOH 2M với 500 ml CuSO4 1M. 
	1/ Viết PTHH của phản ứng?
	2/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Na2SO4 thu được sau phản ứng?
(Cho biết: H = 1; C = 12; Cl = 35,5; Ca = 40; Zn = 65)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - TIẾT: 20 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
	Gồm 6 ý, mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm.
Ý
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN ĐÚNG
MÃ 01
C
B 
A
B
D
C 
MÃ 02
A
D
C
D
B
A
B/ TỰ LUẬN:
Câu 7 (3,0 điểm): 
- Tác dụng với dung dịch HCl: Cả 3 chất: Cu(OH)2; NaOH và Ba(OH)2.
- Bị nhiệt phân huỷ: Chỉ có duy nhất Cu(OH)2 bị nhiệt độ cao phân huỷ. 
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Gồm 4 PTHH, mỗi PTHH viết và cân bằng đúng cho 0,5 điểm:
1.
Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2H2O
(0,5 điểm)
2.
NaOH + HCl NaCl + H2O 
(0,5 điểm)
3.
Ba(OH)2 + 2 HCl BaCl2 + 2 H2O
(0,5 điểm)
4.
Cu(OH)2 CuO + H2O.
(0,5 điểm)
 Câu 8 (2,0 điểm): 
	Gồm 5 PTHH, mỗi PTHH viết và đúng cho 0,5 điểm:
1.
CaCO3 CaO + CO2
(0,5 điểm)
2.
CaO + H2O Ca(OH)2 
(0,5 điểm)
3.
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2 H2O
(0,5 điểm)
4.
CaSO4 + BaCl2 BaSO4 + CaCl2.
(0,5 điểm)
 Câu 9 (2 điểm):
	Ta có: nCuSO = 0,5 x 1	= 0,5 (mol).	 	 	(0,25 điểm)
	 nNaOH = 0,5 x 2	= 1 (mol).	 	(0,25 điểm)
	1/ PTHH: CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4	 	(0,5 điểm)
	 Theo PTHH: 1 mol	 2 mol	 1 mol	 1 mol	 	(0,25 điểm)
	 Theo đề bài: 0,5 mol	 1 mol	 0,5 mol 0,5 mol
	2/ Theo PTHH ta có: n NaSO = n CuSO = 0,5 (mol)	 	(0,25 điểm)
	 Vdd = V NaOH + V CuSO = 0,5 + 0,5 = 1 (lít) 	 	(0,25 điểm)
	=> ADCT: CM = => CM (NaSO) = = 0,5 (M) 	(0,25 điểm)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • doctiet 20 hoa 9.doc
Giáo án liên quan