Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số 8 năm học 2013-2014 - Tiết 56
Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. Nhận biết được pt bậc nhất một ẩn.
Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương. Giải được pt bậc nhất một ẩn Vận dụng các quy tắc biến đổi đưa về dạng ax+b=0
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ 2
1
10% 1
0,5
5% 0,5
1
10% 0,5
1
10%
Phương trình tích Giải được phương trình tích dạng đơn giản Biến đổi đưa về dạng phương trình tích
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ 2
1
10% 0,5
1
10%
TN TL TN TL TN TL Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. Nhận biết được pt bậc nhất một ẩn. Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương. Giải được pt bậc nhất một ẩn Vận dụng các quy tắc biến đổi đưa về dạng ax+b=0 Số câu: Số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 1 0,5 5% 0,5 1 10% 0,5 1 10% 4 3,5 35% Phương trình tích Giải được phương trình tích dạng đơn giản Biến đổi đưa về dạng phương trình tích Số câu: Số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 0,5 1 10% 2,5 2 20% Phương trình chứa ẩn ở mẫu Tìm được ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu: Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 0,5 2 20% 1,5 2,5 25% Giải toán bằng cách lập phương trình Thực hiện đúng các bước của giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu: Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 1,5 15% 1 3 30% 2 4 40% 9 10 100% PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 01 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 1 – 2x = 0 B. 2x2 + x = 5 C. x(x + 1) – x = 0 D. 2m( 1 – m ) =0 2. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương? A. x + 1 = 2( x – 2 ) và 2x + 4 = 0 B. 3x – 9 =0 và x – 3 = 0. C. x = 1 và x(x – 1) = 0 D. x - = 0 và 2x – 2 = 0 3. Nghiệm của phương trình: 3x – 2 = 19 – 4x là: A. 3 B. -3 C. -5 D. 5 4. Tập nghiệm của phương trình: ( x – 2 )( 3x – 5 ) = 0 là: A. Vô nghiệm B. C. D. 5. Điều kiện xác định của phương trình: A. x2 B. x -2 C. x 2 , x - 2 D. x 0 và x -2 6. Tập nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. ( 2điểm)Giải các phương trình sau: a, 3x – 5 = x + 10 – 7x b, Câu 2. ( 3 điểm) Giải các phương trình sau: a, 4x2 – 12x + 5 = 0 b, Câu 3. (2 điểm) Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục.Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu. PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 01 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B A B C A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu điểm 1 a, 3x – 5 = x + 10 – 7x 3x – 5 = 10 – 6x 3x + 6x = 10 + 5 9x = 15 x = Vậy b, 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 79x = - 158 x = - 2 S = { - 2 } 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a, 4x2 – 12x + 5 = 0 (2x – 3)2 – 4 = 0 (2x – 3 – 2)(2x – 3 + 2) = 0 (2x – 5)(2x – 1) =0 b, ĐK: x 2, x 4. (x – 3)(x – 4) + (x – 2)(x – 2) = –(x – 2)(x – 4) x2 – 7x + 12 + x2 – 4x + 4 + x2 – 6x + 8 = 0 3x2 - 17x + 24 =0 (3x2 – 9x) – (8x – 24) = 0 3x(x – 3) – 8 (x – 3) = 0 (x – 3)(3x – 8) = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0.5 0,5 0.25 0,25 3 Gọi chữ số hàng chục là x , 0 < x 9 Thì chữ số hàng đơn vị là 2x Vậy chữ số cần tìm là = 10x + 2x = 12x Nếu thêm chữ số 1 vào giữa thì số mới có dạng Ta có phương trình 102x + 10 – 12x = 370 90x = 360 x = 4 Vậy số phải tìm là: 48 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 03 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Giá trị x = - 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 4x -1 = 3x – 2 B. x + 1 = 2(x – 3) C. a(x + 1) = -1 – x D. 2x + 1 = 0 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 1 – 2t2 = 0 B. x + x2 = 0 C. 1 + x = 0 D. Cả A, C đều đúng. 3. Tập nghiệm của phương trình (x – 6) (3 – 2x) = 0 là: A. B. C. D. 4. Tập nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. 5. Điều kiện xác định của phương trình A. B. , C. D. 6. Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào là tương đương: A. x = 0 và x(x +1) = 0 B. 5x – 10 =0 và x = 2. C. x + 1 = 2(x + 3) và 2x +4 = 0 D. và 2x + 2 = 0 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. ( 2điểm) Giải các phương trình sau: a, 8x – 3 = 5x + 12 b, Câu 2. (3 điểm) Giải các phương trình sau: a, 2x3 + 6x2 = x2 + 3x b, Câu 3. ( 2 điểm) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B. Biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 03 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D B B B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Biểu điểm 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 ĐKXĐ: x (*) x2 + x =x2 + 1 x2 – x2 + x = 1 x = 1 (thỏa mãn điều kiện) S = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Gọi vận tốc của ca nô là x ( km/h, x > 2). Vận tốc khi xuôi dòng là (x + 2) km/h Quãng đường khi xuôi dòng là: 4(x + 2) km Khi đó vận tốc đi ngược dòng là: ( x – 2 ) km/h. Quãng đường đi ngược dòng là: 5(x – 2) km Ta có phương trình: 4(x + 2) = 5(x – 2) 4x + 8 = 5x – 10 x = 18 Vậy quãng đường AB là 4( 18 + 2) = 80 (km) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 04 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Điều kiện xác định của phương trình: A. x3 B. x -3 C. x 3 , x - 3 D. x 0 và x -3 2. Tập nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. 3. Nghiệm của phương trình: 3x – 2 = 19 – 4x là: A. 3 B. -3 C. -5 D. 5 4 . Tập nghiệm của phương trình: ( x – 2 )( x – 1 )( 3x – 5 ) = 0 là: A. Vô nghiệm B. C. D. 5.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 1 – 2x = 0 B. 2x2 + x = 5 C. x(x + 1) – x = 0 D. 2m( 1 – m ) =0 6. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương? A. x = 1 và x(x – 1) + 1 = 0 B. 4x – 8 =0 và x – 2 = 0. C. x + 1 = 2( x – 2 ) và 2x + 4 = 0 D. x - = 0 và 2x – 2 = 0 II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. ( 2điểm)Giải các phương trình sau: a, 3x – 5 = x + 10 – 7x b, Câu 2. ( 3 điểm) Giải các phương trình sau: a, 4x2 – 12x + 5 = 0 b, Câu 3. ( 2 điểm) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B. Biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 04 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A B A B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu điểm 1 a, 3x – 5 = x + 10 – 7x 3x – 5 = 10 – 6x 3x + 6x = 10 + 5 9x = 15 x = Vậy b, 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 79x = - 158 x = - 2 S = { - 2 } 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a, 4x2 – 12x + 5 = 0 (2x – 3)2 – 4 = 0 (2x – 3 – 2)(2x – 3 + 2) = 0 (2x – 5)(2x – 1) =0 b, ĐK: x 2, x 4. (x – 3)(x – 4) + (x – 2)(x – 2) = –(x – 2)(x – 4) x2 – 7x + 12 + x2 – 4x + 4 + x2 – 6x + 8 = 0 3x2 - 17x + 24 =0 (3x2 – 9x) – (8x – 24) = 0 3x(x – 3) – 8 (x – 3) = 0 (x – 3)(3x – 8) = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0.5 0,5 0.25 0,25 3 Gọi vận tốc của ca nô là x ( km/h, x > 2). Vận tốc khi xuôi dòng là (x + 2) km/h Quãng đường khi xuôi dòng là: 4(x + 2) km Khi đó vận tốc đi ngược dòng là: ( x – 2 ) km/h. Quãng đường đi ngược dòng là: 5(x – 2) km Ta có phương trình: 4(x + 2) = 5(x – 2) ó 4x + 8 = 5x – 10 ó x = 18 Vậy quãng đường AB là 4( 18 + 2) = 80 (km) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 02 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x - 1 = 0 B. 2x2 + x = 5 C. x(x + 1) = 0 D. 2m( 1 – m ) + 2 =0 2. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương? A. x = 1 và x2 – 1= 0 B. 2x – 4 =0 và x – 2 = 0. C. x + 1 = 3 và 2x + 4 = 0 D. x - = 0 và 2x + 1 = 0 3. Nghiệm của phương trình: 4x + 2 = 18 – 4x là: A. 2 B. -2 C. - D. 4. Tập nghiệm của phương trình: là: A. Vô nghiệm B. C. D. 5. Điều kiện xác định của phương trình: A. x1 B. x -1 C. x 1 , x - 1 D. x 0 và x -1 6. Tập nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. ( 2điểm)Giải các phương trình sau: a, x – 12 + 4x = 25 + 2x - 1 Câu 2. ( 3 điểm) Giải các phương trình sau: a, 2x2 – 4x + 4 = 0 Câu 3. (2 điểm) Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu. PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG CHÀ Trường PTDTBT – THCS Hừa Ngài. ĐỀ 01 MÃ 02 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 Năm học: 2013 – 2014 TIẾT: 56 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B A B C C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu điểm 1 a, x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 x – 12 + 4x – 25 – 2x + 1 3x – 36 = 0 x = 12 Vậy Vậy S = { 3 } 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a, 2x2 – 4x + 8 = 0 2 (x2 – 2x + 4) = 0 2(x– 2)(x+ 2) = 0 b, ĐK: x 5. Không thỏa mãn điều kiện. Vậy phương trình vô nghiệm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0.5 0,5 0.25 0,2
File đính kèm:
- Tiết 56.doc