Ma trận đề kiểm tra 1 tiết – bài 2 hóa học lớp 9
Câu 1: Dãy chất nào sau đây thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch KOH:
A. SO2, HCl,CuO, CaO. B. CO2, HNO3, HCl, Na2O.
C. CO2, H2SO4, HCl, SO2. D. CO2, SO3, CaO, HCl.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI 2 HÓA HỌC LỚP 9 (Từ bài: “Tính chất hoá học của bazơ” đến bài: “Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ” Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Bazơ *Tính chất hoá học của bazơ. * Một số bazơ quan trọng. Thang pH - Tính chất hoá học của bazơ. - Ứng dụng của natri hiđroxit - Thang pH. Tính theo PTHH, tìm C% của chất dư Số câu hỏi ( tối đa) 3 (câu 1,2,6) 1 (câu 8b) 1 (câu 8c) 4 Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 1,5 0,5 1 3 (30%) Chủ đề 2: Muối và phân bón hoá học. * Tính chất hoá học của muối. * Một số muối quan trọng và phản ứng trao đổi. * Phân bón hoá học. - Tính chất hoá học của muối. - Sản xuất muối NaCl - Biết sử dụng phù hợp các loại phân hoá học trong sản xuất. - Nhận biết được các muối dựa vào tính chất hoá học của muối, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi và nhận biết muối sunfat. Theo PTHH tính được số mol, khối lượng chất than gia và sản phẩm . Số câu hỏi ( tối đa) 2 (câu 4,5) 1 (Câu 8a) 1(câu 3) 1 (câu 8b) 4 Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 0,5 1 3 (30%) Chủ đề 3: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Viết được các PTHH dựa trên tính chất hoá học và mối quan hệ của các hợp chất vô cơ. Dựa trên mối liên hệ giữa các chất vô cơ tính được CM của chất theo PTHH Số câu hỏi (tối đa) 1 (câu 1) 1 (câu 8a) 2 Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 3 1 4 (40%) Chủ đề 4. Tổng hợp các nội dung trên. Số câu hỏi 5 1 1 1 2 1 10 Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 3,5 35% 3,5 35% 2 (20%) 1 (10%) 10 (100%) ĐỀ: Họ tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:9A STT: MÔN: HÓA 9 – BÀI SỐ 2 (Từ tuần 5 đến tuần 9) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO Câu 1: Dãy chất nào sau đây thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch KOH: A. SO2, HCl,CuO, CaO. B. CO2, HNO3, HCl, Na2O. C. CO2, H2SO4, HCl, SO2. D. CO2, SO3, CaO, HCl. Câu 2: Natri hiđroxit (NaOH) được dùng trong A. sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, tơ nhân tạo, giấy, nhôm, chế biến dầu mỏ. B. sản xuất xà phòng, muối ăn, tơ nhân tạo, giấy, khử độc môi trường, chế biến dầu mỏ. C. sản xuất cao su, chất tẩy rửa, tơ nhân tạo, xử lí nước thải công nghiệp, nhôm. D. sản xuất chất tẩy rửa, tơ nhân tạo, giấy, nhôm, chế biến dầu mỏ, diệt nấm mốc. Câu 3: Chỉ dùng dung dịch BaCl2 có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong nhóm nào sau đây: A. Dung dịch Ba(NO3)2 và dung dịch NaCl. B. Dung dịch KCl và dung dịch KNO3. C. Dung dịch NaCl và dung dịch KCl. D. Dung dịch CuSO4 và dung dịch CuCl2 Câu 4: Để lúa ra nhiều hoa, cho nhiều hạt bác nông dân bón nhiều phân: A. Đạm. B. Lân. C. Kali. D. Vi lượng. Câu 5: Ở địa phương em ( Bà Rịa-Vũng Tàu) sản xuất muối NaCl bằng phương pháp: A. Khoan đất đá đến mỏ muối. B. Làm bay hơi nước biển. C. Cho natri tác dụng với clo. D. Cho natri oxit tác dụng với axit clohiđric. Câu 6: Dung dịch có tính bazơ khi dung dịch có độ pH A. =7 B. 7 Câu 7: Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau: (3đ) Na2O (1) NaOH (2) Cu(OH)2 (3) CuO (4) CuCl2 (5) AgCl (6) Na2SO4 Câu 8:( 4 điểm)Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4, thu được 448 ml khí (ở đktc). Tính nồng độ mol(CM) của dung dịch H2SO4 đã dùng. Tính khối lượng mỗi muối ban đầu. Cho khối lượng dung dịch H2SO4 trên tác dụng với 68,4 gam dung dịch Ba(OH)2 10%. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch sau phản ứng. ( Cho Na = 23, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, C:12, S = 12, Ba = 137 ) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 1. Na2O + H2O 2NaOH 2. 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 3. Cu(OH)2 t0 CuO + H2O 4. CuO + HCl CuCl2 + H2O 5. CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 6. NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O Viết và cân bằng đúng mỗi PTHH đạt 0,5 điểm 3 8 a. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng: Chỉ có Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 - Số mol của CO2: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) - Số mol của H2SO4: Theo PTPƯ: n CO2 = nH2SO4 = 0,02 (mol) - Nồng độ mol của H2SO4: 0,02 : 0,2 = 0,1M b. Khối lượng mỗi muối ban đầu: - Theo PTPƯ: nNa2CO3 = n CO2 = 0,02 (mol) - Khối lượng Na2CO3 trong hỗn hợp là: mNa2CO3 = 106 x 0,02 = 2,12 (g) m CaSO4 = 5 – 2,12 = 2,88 (g) c. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch sau phản ứng. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O mBa(OH)2 = (68,4 x 10) : 100 = 6,84 (g) - Số mol của Ba(OH)2 : nBa(OH)2 = 6,84 : 171 = 0,04 (mol) - So sánh tỉ lệ mol nBa(OH)2 : nH2SO4 0,04/ 1 > 0,02/1, Ba(OH)2 dư, mọi tính toán dựa vào số mol của H2SO4. - Số mol của Ba(OH)2 dư: 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) - Khối lượng của Ba(OH)2 dư: 0,02 x 171 = 3,42 (g) * Dung dịch sau PƯ là Ba(OH)2 dư. - Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng: ( 3,42 :70,36) x 100% = 4,86% 0,5 1 1 0,5 1
File đính kèm:
- matran hoa9.doc