Luyện thi đại học môn thi hóa 12

Câu 21: Có phương trình hoá học sau: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.

Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên?

A. Fe2+ + 2e Fe B. Fe Fe2+ + Fe.

C. Cu2+ + 2e Cu D. Cu Cu2+ + 2e.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi đại học môn thi hóa 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 21: Có phương trình hoá học sau:	Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu.
Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên?
A. Fe2+ + 2e đ Fe	B. Fe đ Fe2+ + Fe.
C. Cu2+ + 2e đ Cu	D. Cu đ Cu2+ + 2e.
Câu 24: Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+ đ Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào dưới đây không đúng?
Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+.
Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+.
Cu bị oxi hoá bởi ion Ag+.
Câu 26: Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?
A. Al, Fe, Ni, Ag	B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag
C. Al, Fe, Ni, Cu	D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu.
Câu 27: Cho 3 phương trình ion rút gọn:
Cu2++ Fe đ Cu + Fe2+.
Cu+ Fe3+ đ Cu2+ + Fe2+.
Fe2++ Mg đ Fe + Mg2+. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
Tính khử của Mg > Fe > Fe2+ > Cu.
Tính khử của Mg > Fe2+ > Cu > Fe
Tính oxi hoá của Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+.
Tính oxi hoá của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.
Câu 28: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi thí nghiệm kết thúc thu được dung dịch X gồm:
Fe(NO3)2, H2O.
Fe(NO3)2, AgNO3 dư, H2O.
Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O.
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O.
Câu 29: Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nếu nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt:
A. Dung dịch H2SO4	B. Dung dịch MgSO4.
C. Dung dịch CuSO4	D. Dung dịch NaOH.
Câu 30: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phải dùng chất nào dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Bột Fe dư	B. Bột Cu dư
C. Bột Al dư	D. Na dư.
Câu 35: Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối lượng Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ:
A. Giảm 0,755g	B. Tăng 1,08g
C. Tăng 0,755g	D. Tăng 7,55g.
Câu 36: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dich rửa nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
A. 0,050M	B. 0,0625M	C. 0,50M	D. 0,625M
Câu 37: Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 5,60g	B. 0,056g	C. 0,560g	D. 0,280g
Câu 33: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16g	B. 0,54g	C. 1,62g	D. 1,08g
Câu 34: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng lên bao nhiêu gam?
A. 0,65g	B. 1,51g	C. 0,755g	D. 1,30g
Câu 35: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. 
Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu mol/l?
A. 1M 	B. 0,5M	C. 2M	D. 1,5M
Câu 36: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. 
Khối lượng Cu bám trên Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8g	B. 8,2g	C. 6,4g	D. 9,6g
Câu 37: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. 
Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 27,00g	B. 10,76g	C. 11,08g	D. 17,00g
Câu 38: Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml CuSO4. Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. 	
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 2,5984g	B. 0,6495g	C. 1,2992g	D. 1,9488g
Câu 39: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1mol CuSO4 . Phản ứng xong thì khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào?
A. Tăng 0,1g	B. Tăng 0,01g	C. Giảm 0,1g	D. Không thayđổi.
Câu 40: Cho 4 dung dịch muối sau: CuSO4, Na2SO4, NaCl, Ba(NO3)2. Hãy cho biết: -Dung dịch muối nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axit:
	A. CuSO4 B. Na2SO4 C. NaCl D. Ba(NO3)2
-Dung dịch muối nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch bazơ:
	A. CuSO4 B. Na2SO4 C. NaCl D. Ba(NO3)2
Câu 45: Cho dần dần bột sắn vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M , khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh . Lượng mạt sắt đã dùng là :
 A. 5,6g 	B. 0,056g 	 C. 0,56g 	 D. phương án khác
Câu 51: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4 ? 
	A. Mg , Al , Ag . 	B. Fe , Mg , Na . 	C. Ba , Zn , Hg . 	D . Na , Hg , Ni 
Câu 67: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16g	B. 0,54g	C. 1,62g	D. 1,08g

File đính kèm:

  • docluyen thi(1).doc