Luyện thi đại học: Gluxit

Câu:1 Ứng với công thức tổng quát của xenlulozơ(C6H10O5)n.Ta có thể đề nghị một số công thức khác như sau:

 A/ (C6H5O(OH)4)n -B/ (C6H7O2(OH)3)n C/ (C6H8(OH)2O3)n D/ (C6H9OHO4)n

Câu:2 Cho các chất : 1/.C5H8(OH)4 trong công thức có cacbon bậc 4. 2/ C5H8(OH)4 dạng mạch thẳng .

 3/ C3H8O3 rượu đa chức 4/ C3H6(OH)2 Không có nhóm chức rượu bậc II .Chất hoà tan Cu(OH)2 gồm:

 A/ 1,2 B/ 1,3 -C/ 2,3

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi đại học: Gluxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nguyên liệu điều chế 
Dextrin. Những tính chất nào sai :
	A/ 2,5,6,7	B/ 2,5,7,	-C/ 3,5	D/ 2,3,4,6
Câu:12 Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chổ :
A/ Về thành phần nguyên tố -B/ Về cấu trúc mạch phân tử C/ Độ tan trong nước	D/ Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân
Câu:13/ Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu ,ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau :	A/ Cu(OH2)	B/ AgNO3/NH3	C/ Thuốc thử feling	-D/ A,B,C đúng.
Câu:14 Để sản xuất sợi từ xenlulozơ đầu tiên người ta hoà tan xenlulozơ trong :
	A/ Axeton	-B/ Đồng amiaccat	C/ Diclometan	D/ Etanol
Câu:15 Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ :
	A/ Có 5 nhóm OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận 	
	B/ Có thể tồn tại đồng thời ở dạng mạch hở và 2 dạng mạch vòng
	-C/ Có khả năng tạo ete dễ dàng với CH3OH ở nhóm OH ở cacbon số 6 :
	D/ Có khả năng tráng gương do có nhóm –CH=O
Câu:16 Chọn phát biểu đúng :
	A/ Mantozơ khi bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành các đơn phân khác nhau .
	-B/ Tinh bột là polime thiên nhiên tạo bởi các phân tử a -glucozơ.
	C/ Xenlulozơ bị thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường kiềm D/ Glucozơ thuộc loại hợp chất đa chức
Câu:17 Điều nào sau đây không đúng :
	A/ Saccarat canxi tan được trong nước 	
	B/ Màu tím tạo bởi iot với tinh bột sẽ mất đi khi đun nóng dung dịch tinh bột 
	C/ Xenlulozơ là một polime tử nhiên tạo bởi các phân tử b-glucozơ.
	-D/ Dung dịch saccarozơ cho phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3
Câu:18 Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là :
	-A/ Fructozơ, axitfomic, mantozơ	B/ Andehit axetic, fructozơ, saccarozơ 
	C/ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ	D/ Fomandehit, tinh bột, glucozơ
Câu:19 Cách phân biệt nào sau đây là đúng :
	A/ Cho Cu(OH)2 và 2 dd glixerin và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dd glixerin hoá thành màu xanh ,còn dd glucozơ thì không tạo thành dd màu xanh .
	B/ Glixerin và saccarozơ ,ta cho Ca(OH)2 vào các dd đó ,sau đó sục khí CO2 vào mỗi dd ,ở dd nào có kết tủa trắng là saccarozơ ,không là glixerin .
	-C/ Để phân biệt dd glucozơ và saccarozơ ,ta cho chúng tráng gương ,ở dd nào có kim loại sáng bóng là glucozơ .
	D/ Cho Cu(OH)2 vào 2 dd glucozơ và saccarozơ ,dd nào tạo thành màu xanh lam trong suốt là glixerin 
Câu:20 Cho các phương trình (chưa ghi điều kiện) :
	1/ C5H12O6 à 2CH3CH(OH)COOH	2/ C6H12O6 à 2C2H5OH + 2CO2
	3/ 6CO2 + 6H2O à C6H12O6 + 6CO2	4/ (C6H10O5)n + nH2O à nC6H12C6
	Nếu sắp xếp chúng theo thứ tự :phản ứng lên men rượu ; lên men lactic; thuỷ phân ; quang hợp thì phải theo thứ tự nào sau đây :
	A/ a,b,c,d	B/ b,c,a,d	C/ b,a,c,d	-D/ b,a,d,c
Câu:21 Khi thêm vôi vào nước mía sẽ làm kết tủa các axit hữu cơ ,các protit .Khi ấy saccarozơ biến thành canxi saccarat tan trong nước .Trước khi tẩy màu dung dịch bằng SO2 người ta sục khí CO2 vào dung dịch nhằm :
	A/ Tạo môi trường axit 	B/ Trung hoà lượng vôi dư C/ Biến saccarat thành saccarozơ D/ B,C đúng.
Câu:22 Tráng gương hoàn toàn 1 dung dịch chứa 27g glucozơ .lượng AgNO3 phản ứng là :
	A/ 48g	-B/ 51g	C/ 20,9g	D/ 63,2g
Câu:23 Tính khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1lít rượu etylic(D=0,8g/ml) với hiệu suất 80%.	
	A/ 109g	B/ 196,5g	C/ 185,6g	-D/ Kết quả khác.
Câu:24 Thuỷ phân hoàn tòan 1kg saccaro được :
	A/ 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ 	-B/ 526,3g glucozơ và 526,3kg fructozơ 
	C/ 1kg fructozơ	D/ 1kg fructozơ
Câu:25 Tính thể tích HNO3 99,67%(d=1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4g xenlulozơ trinitrat có H=90% .
	A/ 24,95lít	-B/ 27,72lít	C/ 41,86lít	D/ 55,24lít 
 LIPIT – AMINO AXIT –PRÔTÊIN
Câu:1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lipit :
	A/ Là hợp chất hữu cơ chứa C, O, H, N	-B/ Là este của axit béo và glixerin
	C/ Là este của axit béo và rượu đa chức 	D/ A,B,C đúng..
Câu:2 Câu nào sau đây là câu đúng chính xác :
	A/ Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hoá	B/ Chất béo có chứa 1 gốc hidrôcacbon no là chất rắn.
	C/ Axit béo là axit hữu cơ đơn chức 	-D/ Chất béo là một trieste.
Câu:3 Trong các hợp chất sau ,hợp chất nào thuộc loại lipit :
	-A/ C17H33 _ COOCH2	B/ C6H5 – COOCH2	C/ C17H35 – CO – CH2	D/ C2H5COO – CH2
	 C17H31 – COOCH	 C6H5 – COOCH	 C17H35 – CO – CH	 C2H5COO _ CH 	
	 C17H35 – COOCH2	 C6H5 – COOCH2	 C17H35 – CO – CH2	 C2H5COO – CH2
Câu:4 Chọn câu đúng :
	A/ Chỉ có iot là số gam I2 cần để tác dụng với 100gam lipit .
	B/ Chỉ có axit là số miligam KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1gam chất béo.
	C/ Chữ số xà phòng là số miligam KOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1gam chất béo. -D/ A,B,C đúng.
Câu:5 Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerin : 
	A/ Muối 	B/ Este đơn chức 	-C/ Chất béo 	D/ Etylaxetat.
Câu:6 Tristearat glixerin là :
	-A/ Mỡ động vật B/ Chất rắn C/ Chất tan tốt trong nước D/ Sản phẩm để hidro hoá tri panmitat glixerin.
Câu:7 Sản phẩm hidrô hoá triglixerit của axit cacbonxylic không no được gọi là :
	-A/ Mỡ hoá học. 	B/ Dầu thực vật	C/ Dầu thực vật bị hidrôhoá	D/ Mỡ thực phẩm
Câu:8 Muốn chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành :
	A/ Đun lipit với dung dịch NaOH	B/ Đun lipit với dung dịch H2SO4 loãng
	-C/ Đun lipit với Hydro có xúc tác.	D/ Tất cả đều đúng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hồ Xuân Long - Gv Hoá học - Trường THPT chuyên NGUYỄN BỈNH KHIÊM-QN - đt 0914056655
Câu:9 Muốn phân biệt dầu nhớt dùng để bôi trơn máy với dầu thực vật, Cách làm nào sau đây là đúng?
	A/ Hoà tan vào nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
	B/ Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.
	-C/ Dun với dung dịch NaOH , để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẩm là dầu thực vật.
	D/ Tất cả đều sai.
Câu:10 Tên gọi nào sai với công thức tương ứng?
	A/ H2N-CH2-COOH Glyxin	-B/ H2N-CH2-CH2-COOH Alanin
	C/ HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Axit glutamic
	D/ CH2-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Axit 2-amino-3-metyl Butanoic
Câu:11 Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?
	A/ H2H-CH2-COOH	B/ HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH	
 	C/ CH3-NH-CH2-COOH	-D/ CH3-CH2-CO-NH2
Câu:12 Alanin không tác dụng với chất nào?
	A/ C2H5OH	B/ H2SO4 	HNO2 	-D/ NaCl
Câu:13 Trong các chất sau :MgO, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/HCl (khí) .Axit aminoaxetic tác dụng được với :
	A/ Tất cả các chất 	 - B/ HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, CH3OH/HCl
	C/ C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/HCl	D/ MgO, KOH, Na2SO3, HCl, HNO2, CH3OH/HCL.
Câu:14 Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 –NH2 (X1) ;(C6H5 –là vòng benzen) ;CH3 –NH2 (X2) ; ;H2N –CH2COOH (X3) ;HOOC –CH2 -CH2 CHNH2 –COOH (X4) ;H2N –(CH2)4 –CHNH2 –COOH (X5).
Những dung dịch làm quì tím hoá xanh là:
	A/ X1 ;X2 ;X5	B/ X2 ;X3 ;X4	-C/ X2 ;X5	D/ X3 ;X4 ;X5.
Câu:15 Protein có thể mô tả như :
	A/ Chất polime B/ Chất polieste C/ Chất polime đồng trùng hợp -D/ Chất polime trùng ngưng.
Câu:16 C3H9O2N + NaOH ® (B) + CH3OH . Tìm CTCT của B :
	-A/ CH3 –COONH4	B/ CH3 –CH2 –CONH2	-C/ H2N –CH2 –COONa	C/ Kết qủa khác
Câu:17 C3H9O2N + NaOH ® CH3NH2 + D + H2O . Tìm CTCT của D.
	A/ CH3COONa	B/ CH3 –CH2 –COONH2	 C/ H2N –CH2COONa	D/ Kết quả khác .
Câu:18 Thuỷ phân hợp chất : H2N - CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH - CH2 - COOH 
 CH - COOH CH2 - C6H5
Thu được các aminoaxit nào sau đây :
	A/ H2N – CH2COOH	 B/ HOOC – CH2 – CHNH2 –COOH
	C/ C6H5 – CH2 – CHNH2 – COOH	-D/ Hỗn hợp 3 aminoaxit A,B,C.
Câu:19 Để phân biệt các chất alamin, axit glutamic và lizin ta chỉ cần dùng :
	A/ Cu(OH)2 ; t0 	-B/ HNO2	C/ Dung dịch Na2CO3	D/ Quì tím.
Câu:20 Gọi tên aminoaxit được dùng để điều chế nilon –7 :
	-A/ Axit w-amino enantoic B/ Axit e amino caproic C/ Caprolactam	 D/ Tên gọi khác.
Câu:21 Hợp chất nào không lưỡng tính :
	A/ Amoni axetat	B/ Lizin	-C/ p-Aminophenol	D/ Amino axetat metyl .Câu:22 Khi trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M .Chỉ số axit của chất béo đó là :	 	A/ 5	-B/ 6	C/ 5,5	D/ 6,5
Câu:23 Để trung hoà axit tự do có trong 5,6g lipit cần 6ml dung dịch NaOH 0,1M .Chỉ số axit của chất béo là:
	-A/ 6	B/ 2,4	C/ 4,28	D/ 4,8 
Câu:24 Để xà phòng hoá 63mg chất béo trung tính cần 10,08mg NaOH .Tìm chỉ số xà phòng của chất béo :
	-A/ 240	B/ 160	C/ 224	D/ Kết quả khác .
Câu:25 Để tác dụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92g KOH .Tính khối lượng muối thu được: A/ 98,25g	-B/ 108,265g	C/ 109,813g	D/ Kết quả khác .
Câu:26 Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88kg glixerin (hiệu suất phản ứng là 85%) :
	-A/ 66,47kg	B/ 56,5kg	C/ 48,025kg	D/ 22,26kg
Câu:27 Tính chỉ số iot của triolein :
	-A/ 86,2	B/ 28,73	C/ 862	D/ 287,3
Câu:28 Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g 1 lipit cần được dùng 90ml dung dịch NaOH 0,1M .Tính chỉ số xà phòng của lipit : A/ 100	 -B/ 200	C/ 300	D/ 400
Câu:29 1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl . 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH .Phân tử khối của A là 147 đvC. CTPT của A là :
	-A/ C5H9NO4	B/ C4H7N2O4	C/ C5H25NO4	D/ C7H10O4N2
	 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 	 	 
Câu:1 Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monnome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra các phân tử nhỏ (như H2O, NH3, HCl) được gọi là :
	-A/ Sự tổng hợp 	B/ Sự polime hoá	C/ Sự trùng ngưng 	D/ Sự peptit hoá
Câu:2 Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các :
	A/ Monome	B/ Đoạn mạch 	C/ Nguyên tố	-D/ Mắt xích cấu trúc
Câu:3 Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là :
	A/ Số monome	B/ Hệ số polime hoá 	C/ Bản chất polime	-D/ Hệ số trùng hợp
Câu:4 Quá trình polime hoá có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là :
	A/ Dime hoá	B/ Đề polime hoá	-C/ Trùng ngưng 	D/ Đồng trùng hợp 
Câu:5 Điều nào sau đây không đúng :
	A/ Tơ tằm ,bông ,len là polime thiên nhiên	-B/ Tơ visco,tơ axetat là tơ tổng hợp
	C/ Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi không tác dụng . D/ Nilon – 6,6 và tơ capron là poliamit
Câu:6 Nilon –6,6 có công thức cấu tạo là :
	A/ -(NH -CH2)5-CO)n-	B/ -(NH -(CH2)6-CO)n-	-C/ -(NH -(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO)n- D/ A,B,C sai .Câu:7 Polime nào có cấu trúc dạng mạch phân nhánh :
	A/ Poliiopren 	B/ PVC	-C/ Amilopectin c

File đính kèm:

  • docLUYEN THI DH8.doc