Luyện tập Hóa học - Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu 1: Nguyên tố A thuộc chu kì 3,nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

a/ Nguyên tử của nguyên tố A có bao nhiêu lớp electron? Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?

b/ Viết của ngtử ngtố A.

ĐA:a/ Nguyên tử nguyêntố A có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 6 electron.

b/ Cấu hình e: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

Câu 2:Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số số

điện tích hạt nhân là 25. Xác định hai nguyên tố A và B.

ĐA: Gọi ZAvà ZB

lần lượt là số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B.

Ta có ZA+ZB

= 25 (*)

Giả sử Z

B> ZA  ZB= ZA

+ 1 (**)

Từ (*) và (**) ta tính được ZA

= 12 (Mg); ZB

= 13 (Al)

pdf4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện tập Hóa học - Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tử của nguyên tố A có bao nhiêu lớp electron? Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron? 
 b/ Viết của ngtử ngtố A. 
ĐA: a/ Nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 6 electron. 
 b/ Cấu hình e: 1s22s22p63s23p6 
Câu 2: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số số 
điện tích hạt nhân là 25. Xác định hai nguyên tố A và B. 
ĐA: Gọi ZA và ZB lần lượt là số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B. 
 Ta có ZA +ZB = 25 (*) 
 Giả sử ZB > ZA ZB = ZA + 1 (**) 
 Từ (*) và (**) ta tính được ZA = 12 (Mg); ZB = 13 (Al) 
Câu 3: Cho 1,2g một kim loại nhóm IIA, của bảng tuần hoàn tác dụng với nước thì thu được 6,72 lít khí 
hidro (đktc). Hãy xác định kim loại đó. 
Cho:Be=9,Mg=24,Ca=40,Sr=87,6,Ba=137. 
ĐA: 3,0
2
Hn mol. 
 R +2H2O  R(OH)2 +H2 
 0,3mol 0,3mol 
 MR = 40
3,0
12
 đv.C ; R là Ca. 
Câu 4: Cho 4.6g một kim loại nhóm IA vào nước thành dung dịch X. Để trung hoà vừa đủ dung dịch X cần 
100 ml dung dịch HCl 2 mol/lit 
a. Viết các phương trình hoá học xãy ra 
b. Xác định tên kim loại 
ĐA: X + H2O → XOH + 1/2 H2 
XOH + HCl → XCl + H2O 
nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol ; MX = 4,6/ 0,2 = 23 ; X là Natri 
Câu 5: Cho 31,2g kim loại kiềm td với dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 8960 ml khí H2 ( đktc). 
a. Tìm tên kim loại kiềm. 
b. Tìm thể tích dung dịch HCl phản ứng? 
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch muối. 
ĐA: a. Gọi A là kim loại kiềm 
 2A + 2HCl  2ACl + H2 
 0,8 0,8 0,8 0,4 
 Số mol H2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 mol. MA = 31,2/ 0,8 = 39 u  A là Kali. 
 b. 2K + 2HCl  2KCl + H2. VHCl = 0,8 / 2 = 0,4 lít. 
 c. CM = 0,8 / 0,4 = 2M. 
Câu 6: Cho S (Z=16). Hãy xác định ô nguyên tố, chu kì, nhóm; Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có), 
Công thức oxit, hiđroxit cao nhất, hiđroxit cao nhất có tính chất gì? 
ĐA: S (Z=16) 1s22s22p63s23p4 : Ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA 
Công thức hợp chất khí với hiđro: H2S; Công thức oxit cao nhất: SO3 
Công thức hiđroxit cao nhất: H2SO4 ; Hiđroxit cao nhất có tính chất axit. 
Câu 7: Hai ntố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân là 23. Xác định 
tên ntố A, B. 
Câu 8: Cho các ntố sau: K( Z =19) , Mg( Z =12), Ca( Z = 20). Ghi các công thức hidroxit tương ứng và sắp 
xếp các hidroxit theo thứ tự tăng dần tính bazo. 
Câu 9: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 
17,647% theo khối lượng. 
 a/ Cho biết hóa trị cao nhất của R với oxi? Viết công thức hợp chất khí của R với hiđro. 
 b/ Xác định tên của nguyên tố R. 
 (Cho MC = 12, MN = 14, MP = 31, MAl = 27, MMg = 24, MCa = 40, MBa = 137, MSi = 28, MK = 39) 
Câu 10: Cho 3,9 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O dư thu được 1,12 lit H2 (đktc).Xác định tên kim 
loại đó. 
 2 
ĐA: nH2 = 
1,12
22, 4
 = 0,05 mol ; Gọi A là kim loại kiềm 
 2A + 2H2O → 2AOH + H2 
 0,1 0,05( mol) 
 MA = 
m
n
 = 3,9
0,1
 = 39 (K) Vậy kim loại cần tìm là Kali 
Câu 11: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 , trong hợp chất của nó với hidro có 5,88%H về khối 
lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó 
ĐA: Công thức RO3 => R thuộc nhóm VIA 
 công thức hợp chất với hidro: RH2 
Theo đề bài có 5,88% H => có 94,12% R 
Ta có 5,88% → MH 
 94,12% → MR 
=> MR = 
94,12.2
5,88
 = 32 (S) Vậy R là nguyên tố lưu huỳnh. 
Câu 12: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó có chứa 53,24% oxi về 
khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó. 
ĐA: Từ Công thức hợp chất khí với hiđro RH4  R nhóm IV. Công thức oxit cao nhất RO2. 
%O = 53,24% → %R =46,67% 
% 46,76.32 28
% 53,24
R
R
O
M R M
M O
    
Câu 13: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 
17,47% theo khối lượng. 
 a/ Cho biết hóa trị cao nhất của R với oxi? Viết công thức hợp chất khí của R với hiđro. 
 b/ Xác định tên của nguyên tố R. 
ĐA: a/ Với công thức R2O5  hóa trị cao nhất của R với oxi là V 
 Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH3 
 b/ Trong phân tử RH3 (H chiếm 17.64%) 
 Gọi MR là nguyên tử khối của R 
 Ta có : (3.1.100)/(MR + 3) = 17.64 MR = 14 (Nguyên tố nitơ (N)) 
Câu 14: Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2O7 , trong hợp chất của nó với hidro có 2.739% hidro về khối 
lượng. Xác định R. 
ĐA: Từ R2O7  R thuộc nhóm VIIA 
Công thức hợp chất với hidrô RH 
%H = 1 100
1R 
= 2,739 → R = 35,5 . R là Clo 
Câu 15: Hợp chất khí với hidrô của 1 nguyên tố là RH3. Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong 
oxit cao nhất. Tìm tên R. 
ĐA: Hợp chất với hidro: RH3  R thuộc nhóm VA 
Công thức oxit cao nhất: R2O5. 
%O = 100 – 25,93 = 74,07 % 

R
O
%
% 
R
O
M
M
2
5
  MR = O
RM O
.%2
.%5 14
07,742
93,25165

x
xx 
Câu 16: Một nguyên tố R có hoá trị trong oxit cao nhất bằng với hoá trị trong hợp chất với hydro. Biết rằng 
tỉ số phần trăm R trong hoạt chất với hydro và %R trong hợp chất oxit bằng 1,87 xác định R . 
Đ A: Nguyên tố R có hoá trị oxit cao nhất bằng hoá trị trong hợp chất khí với hidro =>Nguyên tố R thuộc 
IVA 
=>Công thức oxit cao nhất: RO2 
Công thức hợp chất cao hất với hicho: RH4 
Ta có: %46,496,18
100.46.2,0
 %R(oxit)= 100.32MR
MR 
 3 
%( hợp chất hicho): 100.4MR
MR
 .4
.100
MR
MR 87,1
.100
32


MR
MR
=>MR+32=1,87(MR+4)=>0,87MR=24,52 =>MR=28,18 Vậy R là Si (0,25) 
Câu 17: Oxit cao nhất của nguyên tố là R2O7, trong đó phần trăm oxi chiếm 61% xác định ng tố R . 
 (Cho biết C=12, Si= 28; F = 19; Cl = 35,5) 
ĐA : Oxit cao nhất R: R2O7 
Ta có: 
61100.
16.72
16.7% 


MR
O
=>112.100=61(2MR+112) =>MR=35,5 Vậy R là Clo 
Câu 18: Hãy viết các pthh của các oxit với nước (nếu có): Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5 và nhận xét 
về tính axit-bazo của sản phẩm. 
ĐA: Na2O + H2O → 2NaOH (tính bazơ) SO3 + H2O → H2SO4 (tính axít) 
 Cl2O7 + H2O → 2HClO4 (tính axít) CO2 + H2O → H2CO3 (tính axít) 
 CaO + H2O → Ca(OH)2 (tính bazơ) N2O5 + H2O → 2HNO3 (tính axít) 
Câu 19: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần : 
Ca (Z = 20 ), Mg (Z = 12), Be (Z = 4 ), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7 ). 
Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên. Cho biết oxit nào có tính axít mạnh nhất ? Oxit nào có 
tính bazơ mạnh nhất ? 
ĐA: Tính KL: N < C <B <Be< Mg <Ca 
 Công thức oxít cao nhất: N2O5 , CO2, B2O3 , BeO, MgO, CaO 
 Oxit có tính axít mạnh nhất N2O5; Oxit có tính bazơ mạnh nhất CaO 
Câu 20: Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau có tổng số điện tích hạt nhân 
là 18. Xác định 2 nguyên tố X và Y. 
ĐA: Gọi ZX, ZY là dđiện tích hạt nhân của ntố X,Y ( với ZX> ZY) 
 Ta có : ZX+ ZY = 18 (1) 
Vì 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau: ZX - ZY = 8 (2) 
Giải hệ pt (1),(2): ZX = 13 (Al); ZY = 5 (B). 
Câu 21:Một nguyên tố R tạo hợp chất với hiđro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng của R. 
Xác định nguyên tử khối và tên R. 
ĐA: Từ RH3 → CT oxit cao nhất R2O5 
 %R = 43,66% → %O = 56,34% 
 % 2. 43,66 2. 31( )
% 5. 56,34 5.16
R R
R
O
R M M M P
O M
     
Câu 22: Cho 6,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y lên tiếp nhau vào H2O thu được 2,24lít khí H2 (đktc) và 
dd E. 
a. Xác định A và B. 
b. Tính khối lượng chất tan trong dd E. 
ĐA: nH = 0,1 mol. Gọi A là ntử khối TB của ntố X, Y (Y > X) 
 2 A + 2H2O → 2 A OH + H2 
 0,2 mol 0,1 mol 
 6,2 31 .
0,2 X YA A
M M M M     
 Vì X, Y là Kl nhóm IA nên X là Natri và Y là Kali 
Câu 23: Cho 1,5g kim loại hoá trị 2 tác dụng đủ với 50ml dd HCl (D =0,5 g/ml) thu được 0,84 lit H2 (đktc). 
a. Xác định tên kim loại. 
b. Tìm nồng độ % của HCl phản ứng. 
ĐA: a. 
2
0,84 0,0375( )
22,4H
n mol  . Gọi X là kl có hoá trị 2 
 X + 2HCl → XCl2 + H2 
 0,0375 ← 0,075 ← 0,0375(mol) 
 MX = 1,5 : 0,0375 = 40 (canxi) 
 4 
 b. mddHCl = 0,5. 50 = 25g; mct HCl = 0,075 . 36 = 2,7g 
 C%HCl = 
2,7 .100 10,8%
25
 
Câu 24: a. Cho Zn tác dụng hoàn toàn với dd HCl sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Tính khối lượng 
Zn tham gia phản ứng. 
b. Cho 5,4g bột Al tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 0,5M. Xác định thể tích H2 (đktc) và thể tích H2SO4 
tham gia phản ứng. 
ĐA: a. 
2
2,24 0,1( )
22,4H
n mol  
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
 0,1 ← 0,2 ← 0,1(mol) 
 mZn = 0,1.65 = 6,5g 
 b. 5,4 0,2( )
27Al
n mol  
 2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 
 0,2 → 0,3 → 0,3(mol) 
2
0,3.22,4 6,72( ít)HV l  ; 2 4
0,3 0,6( ít)
0,5H SO
V l 
Câu 25: Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm, thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau có tổng số điện tích hạt nhân là 
30. Xác định 2 nguyên tố X và Y. 
ĐA: Gọi ZX, ZY là dđiện tích hạt nhân của ntố X,Y ( với ZX> ZY) 
 Ta có : ZX+ ZY = 30 (1) 
Vì 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau:
 
 
X Y
X Y
Z Z 8 2
Z Z 18 3
 

 
Giải hệ pt (1),(2): ZX = 19 (K); ZY = 11 (Na)  nhận 
Giải hệ pt (1),(3): ZX = 24 (Cr); ZY = 6 (C)  loại. 
Câu 26: Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm, thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau có tổng số điện tích hạt nhân là 
52. Xác định 2 nguyên tố X và Y. 
ĐA: Gọi ZX, ZY là dđiện tích hạt nhân của ntố X,Y ( với ZX> ZY) 
 Ta có : ZX+ ZY = 52 (1) 
Vì 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau:
 
 
X Y
X Y
Z Z 8 2
Z Z 18 3
 

 
Giải hệ pt (1),(2): ZX = 30 (Zn); ZY = 22 (Ti)  loại 
Giải hệ pt (1),(3): ZX = 35(Br); ZY = 17 (Cl)  nhận. 
Câu 27: Cho 7,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ (kl nhóm IIA) X và Y lên tiếp nhau tác dụng hoàn toàn với 
dd HCl thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) . Xác định A và B. 
ĐA: nH = 0,3 mol. Gọi A là ntử khối TB của ntố X, Y (Y > X) 
 A + 2HCl → A Cl2 + H2 
 0,3 mol 0,3 mol 
 7,2 24 .
0,3 X YA A
M M M M     
 Vì X, Y là Kl nhóm IIA nên X là magie và Y là canxi 
Câu 28: Cho các ntố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), P (Z =15), N (Z = 7). 
a. Sắp xếp các ntố theo thứ tự tăng dần tính kim loại. Giải thích. 
b. Viết công thức oxít cao nhất. 
c. Viết công thức hiđroxit, sắp xếp c

File đính kèm:

  • pdfLuyen tap Bang tuan hoan.pdf
Giáo án liên quan