Lịch giảng dạy tuần 7
I-Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
Hiểu ý nghĩa : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người .( TLCH 1,2,3).
II-Đồ dùng dạy học : sgv
III-Các hoạt động dạy – học (36 phút
ết học -Học và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Ôn Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu :Biết - Mối quan hệ giữa : 1 và và và - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II-Đồ dùng dạy học :SGV III-Các hoạt động dạy học (38 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ Gv nhận xét ghi điểm -2 hs lên bảng làm bài tập 4/32 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài b-Hướng dẫn ôn tập Bài Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. Bài 2 -Hs làm bài. -Yêu cầu Hs nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính Bài 3 -Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề . a) Gấp 10 lần . b) Gấp 10 lần . c) Gấp 10 lần . a) x + b) x - x x x x c) y x d) x : x x x x Bài giải Trung bình mỗi giờ ṿi nước đó chảy vào bể được là: (bể ) Đáp số : bể 3-Củng cố-dặn dò - Nḥn xét tiết học - Học và chuẩn bị bài sau. -Hs nhắc lại nội dung bài Tiết 4: Ôn Toán : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Rèn kĩ năng đọc, viết số TP. - HS trình bày bài cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. - HS : VBT Toán 5 III. Các hoạt động dạy – học: ( 35 phút ) 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Củng cố kiến thức GV bổ sung chốt ý và kết luận ghi bảng HĐ2 : Làm bài tập trong vở bài tập GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập GV bổ sung và kết luận bài giải đúng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung HS nhắc lại HS làm bài trên bảng lớp + VBT HS khác nhận xét sửa sai HS chữa bài vào vở 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài và làm hoàn thànhbài tâp 3. Chuẩn bị bài sau. ....................................................................................................... BUỔI SÁNG Ngày soạn :27/9/ 2013 Ngày dạy :Thứ tư ngày 2/ 10/ 2013 Tiết 1 : Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐA I-Mục tiêu -Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nd: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la –lai –ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( TL được các câu hỏi trong sgk; thuộc 2 khổ thơ). II-Đồ dùng dạy học :SGV III-Các hoạt động dạy học (36 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ : -Gv nhận ghi điểm -Hs đọc bài Những người bạn tốt và TLCH. B- Bài mới : 1-Giới thiệu bài : -Hs lắng nghe, nhắc lại tn bài 2 Luyện đọc -Gv đọc mẫu – phân đoạn – hd hs đọc – giải nghĩa từ khó. 3-Tìm hiểu bài Câu 1 : Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động ? Câu 2:-Tìm 1 h /ả đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà . Câu 3:-Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp nhân hoá ? - Hs đọctheo đoạn -Hs đọc theo cặp -1 Hs đọc cả bài -Vì có tiếng đàn của cô gái Nga , có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng-công trường say ngủ; tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ ; xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ . +Câu thơ Chỉ có tiếng đàn ngân nga / Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà +Khổ thơ cuối . Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, Những xe ủi ,xe ben …..nằm nghỉ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ …muôn ngả . Nội dung: 4) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gv đọc m̃ẫu khổ thơ 2 – hd hs đọc 5-Củng cố - dặn dò - Cảnh đẹp ḱì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la –lai –ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công tŕnh hoàn thành - Hs đọc theo cặp khổ thơ 2. -Hs thi đọc diễn cảm -Học thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ . -Về nhà HTL bài thơ -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu:-Biết : - Đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). -Ću tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II-Đồ dùng dạy học :SGV III-Các hoạt động dạy học (38 phút) 1-Bài cũ: - hs làm bài 2 2-B ài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiếp tục giới thiệu khái niệm về phân số -Gv hướng dẫn HS tự nêu từng hàng trong bảng GV nói : các số 2,7;8,26;0,195 cũng là số thập phân -GV viết từng vd 3- Thực hành Bài 1 :sgk/36 Bài 2 :sgk /36 HS làm và chữa bài -Hs tiến hành -Vài HS nhắc lại -Hs nêu nhận xét sgk -HS chỉ vào phần nguyên phần thập phân rồi đọc HS làm miệng 9,4: Chín phẩy tư. 7,98: Bảy phẩy chín mươi tám . 25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy. 206,075; Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm. 0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy. Kq: 5,9 82,45 810,225 4- Củng cố dặn dò : - Học và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 3: Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II-Đồ dùng dạy học :SGV III-Các hoạt động dạy học (36 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ 2- Bài mới : Hoạt động 1 : Tác nguyên gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” trang 30 SGK. * Kết luận: Viêm não là bệnh truyền nhiễm do một loại vi- rút có trong máu gia súc gây ra. Muỗi hút máu các con vật bi bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người. Bệnh này hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não - Yêu cầu HS cùng quan sát tranh minh họa trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: + Ng trong hình minh họa đang làm gì? + Làm như vậy có tác dụng gì? + Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? * Kết luận: Viêm não là một bệnh rất nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. Cách chống tốt nhất là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ màn. Cân đi tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não - GV nêu tình huống: sgv 3- Củng cố -dặn ḍ - Nhận xét tiết học + Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm ntn? + Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt xuất huyết? -HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 HS cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi. - HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất đáp án đúng: 1.c ; 2.d ; 3.b ; 4.a - HS trả lời theo tinh thần xung pho- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau. - HS tiếp nối nhau trình bày. - HS trả lời, lớp nhận xét. - 3 HS thi tuyên truyền trước lớp. - HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn. - Cả lớp bình chọn . -Học và chuẩn bị bài sau ==================================== Tiết 4 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên bộ môn dạy BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn Toán KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) I. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được: - Khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo của một số thập phân. - Biết đọc và viết được các số thập phân. - Rèn các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học : ( 35 phút ) 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Tiếp tục củng cố khái niệm về số thập phân. GV nhận xét bổ sung chốt ý ghi bảng HĐ2 : Làm bài tập trong vở bài tập GV nhận xét đánh giá kết luận bài giải đúng và tuyên dương HS HS nhắc lại nội dung bài học để củng cố kiến thức bài học - Lần lượt HS nhắc lại. HS làm lần lượt từng bài trên bảng lớp + VBT HS khác nhận xét bổ sung sửa sai HS chữa bài vào vở 4.Củng cố :- Học sinh nhắc lại cấu tạo của số thập phân. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp. --------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Ôn Luyện từ và câu TỪ NGHIỀU NGHĨA I . Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết phân biểt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ phù hợp với từng văn cảnh. - Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ. - Một số tranh vẽ biểu thị chân bàn, chân người, chân núi… III.Các hoạt động dạy và học ( 35 phút ) 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS lên bảng: Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. -Dưới lớp làm và nhận xét bài bạn làm trên bảng. 3. Bài mới : Giới thiệu bài (dùng tranh) – Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Củng cố kiến thức GV bổ sung kết luận nội dung bài học trên bảng lớp HĐ 2:Luyện tập thực hành GV hướng dẫn làm một số bài tập trong BTTV GV kết luận lời giải đúng + tuyên dương HS 4 . Củng cố : - HS nhắc lại ghi nhớ. -GV Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo. HS trả lời một số câu hỏi để củng cố kiến thức bài học HS khác nhận xét bổ sung HS nhắc lại HS làm một số bài vào vở bài tập HS khác trình bày trước lớp HS khác nhận xét bổ sung sửa sai HS chữa bài vào vở ………………………………………………………………………………………… Tiết 3 Ôn Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I . Mục tiêu : - Luyện đọc : +Đọc đúng: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, … Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng nhịp của bài thơ. + Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vị của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy - học: ( 35 pht ) 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài (dùng tranh nhà máy thủy điện giới thiệu) Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện đọc , củng cố GV bổ sung chốt ý kết luận ghi bảng HĐ2:Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ . -Gọi một học sinh đọc một khổ
File đính kèm:
- TUAN 7.doc