Lịch giảng dạy tuần 20
I-Mục tiêu:
-Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
-Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
-Giáo dục HS đức tính trung thực, tự nghiêm khắc với bản thân.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính.
III-Các hoạt động dạy học: (37 phút)
thức tính diện tích hình tròn VD: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm . Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 ( dm2). S = r x r x3,14 ( S: Diện tích hình tròn) c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a, b), 2(a, b), 3 Bài 1:Tính diện tích hình tròn… a)S = 5 x 5 x3,14= 78,5 (cm2) Bài 2: Tính diện tích hình tròn… Bài 3: Tóm tắt, giải… 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. Hs làm vào nháp Hs lên bảng Cả lớp nhận xét Hs rút ra quy tắc Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. Hs làm tương tự Hs làm vở Hs nhắc lại bài học Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy ==================&=================== Ngày soạn 4/1/2014 Ngày dạy Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I-Mục tiêu: -Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài. -Nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng. -Trả lời được các câu hỏi 1,2. -HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước. II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính. III-Các hoạt động dạy học:(37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ:-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài: Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi? *Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: Giới thiệu bài:Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. HĐ1: Luyện đọc: -Cho HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài, GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho HS giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời. +Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: +Trước cách mạng? +Khi cách mạng thành công? +Trong kháng chiến? +Sau khi hoà bình lập lại? +Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? + Cho HS nêu và trả lời câu hỏi 3/21?(HS khá, giỏi) -Nêu nội dung chính của bài. -GV chốt nội dung và treo bảng ép. HĐ3: Luyện đọc lại: -Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài. -Nêu cách đọc hay. -GV treo bảng phụ đoạn 2, 3. +GV đọc mẫu. +Cho HS luyện đọc theo cặp. +Cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, ghi điểm. -HS đọc và trả lời. -HS nghe. -HS dọc 2 lượt, kết hợp phát âm lại từ đọc sai, giải nghĩa từ. -HS đọc theo cặp. -1HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS theo dõi. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời. -HS thảo luận theo cặp và trả lời. -Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. -Ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đông Dương. -Ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. -Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Lê màu mỡ cho nhà nước. -Ông là người yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sự nghiệp chung. -HS trả lời. -HS nêu. -HS nhắc lại và ghi vào vở. -5HS đọc, cả lớp theo dõi. -Nêu giọng đọc hay. -HS nghe, nắm cách đọc. -HS đọc. -3HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. 3-Củng cố: -Nêu lại nội dung chính. -Về học bài, chuẩn bị:Trí dũng song toàn. -Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán Tiết 98: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn. Chu vi của hình tròn. -HS khá, giỏi làm thêm BT3 -HS có ý thức cẩn thận, chính xác trong học tập. II-Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con. III-Các hoạt động dạy học: (38 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ:-Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn? -Cho HS làm bài:r : 3cm; S:?cm2 *Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và nội dung. -Cho HS làm bài. -Chữa bài, ghi điểm. a)r : 6cm b) r : 0,35dm S: ? cm2 S: ? dm2 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Chữa bài, nhận xét. c : 6,28cm S: ? cm2 Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -Cho HS làm bài, GV theo dõi, chấm bài. -HS nêu và làm bài. -HS nghe. *1HS nêu, cả lớp theo dõi. -2HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở. Giải: Diện tích hình tròn: 6 6 3,14 = 113,04 ( cm2) Diện tích hình tròn: 0,35 0,353,14=0,38465 (dm2 ) Đáp số: a)113,04 cm2 b)0,38465 dm2 *1HS nêu, cả lớp theo dõi. -1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở. Giải: Bán kính hình tròn: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn: 1 1 3,14 = 3,14 (cm2 ) Đáp số: 3,14 cm2 *HS đọc đề và làm bài. Giải: Bán kính của miệng giếng và thành giếng: 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích của miệng giếng: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 ( m2) Diện tích của miệng giếng và thành giếng: 1 1 3,14 = 3,14( m2) Diện tích của thành giếng: 3,14 – 1,5386 = 1,6014( m2) Đáp số: 1,6014 m2 3-Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn -Về học bài. -Chuẩn bị: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học. Tiết 3 Khoa học Tiết 40: NĂNG LƯỢNG. I-Mục tiêu: -Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. -Nêu được ví dụ. * GDTNMTB Đ: Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều. II-Chuẩn bị: Nến, diêm, pin, đồ chơi chạy bằng pin. III-Các hoạt động dạy học:37 (phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ: Gọi HS trả lời: -Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? -Nêu ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xẩy ra dưới tác dụng của nhiệt? *Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Năng lượng. HĐ1: Nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng: -GV tiến hành làm thí nghiệm. a)Thí nghiệm với chiếc cặp sách: +Chiếc cặp sách nằm ở đâu? +Làm thế nào để nhấc nó lên cao? -Cho HS nhấc cặp lên khỏi bàn. +Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? -GV kết luận. b)Thí nghiệm với ngọn nến: -GV đốt và cắm ngọn nến vào đĩa. +Tắt điện trong lớp, em thấy thế nào khi trong phòng tắt điện? +Khi thắp nến em thấy gì được toả ra từ ngọn nến? +Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? -GV kết luận. c)Thí nghiệm với trò chơi: -Cho HS quan sát ô tô khi chưa lắp pin. +Tại sao ô tô không hoạt động? -GV lắp pin vào và bật công tắc. +Nhờ đâu mà ô tô hoạt động? -GV kết luận. +Qua 3 thí nghiệm trên, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? -Cho HS đọc mục bạn cần biết/82. HĐ2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện: -Cho HS đọc mục bạn cần biết/83. -Cho HS quan sát các hình minh hoạ 3,4,5/83. nêu tên những nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc? -Cho các nhóm trình bày. -GV kết luận. +Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? +Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu? *Cho HS đọc mục bạn cần biết sgk/83. HĐ3: Liên hệ thực tế: -Cho HS chia ra hai đội cùng chơi. -Nêu các hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và nguồn năng lượng cho các hoạt động đó? -Tổng kết, công bố điểm. Liên hệ thực tế về nguồn năng lượng từ biển -HS trả lời. -HS nghe. HĐ cả lớp. -HS quan sát. -Nằm yên trên bàn. -Dùng tay, dùng que, … -HS thực hiện. -Do tay ta nhấc nó đi. -HS nghe. -HS quan sát. -Phòng tối hơn. -Nến toả nhiệt, phát ra ánh sáng. -Do nến bị cháy. -HS nghe. -Quan sát, trả lời -Vì không có pin. -Ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu. -Nhờ điện do pin sinh ra. -HS nghe. -Cần phải được cung cấp một năng lượng. -HS đọc. HĐ theo cặp: -2HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS quan sát trao đổi theo cặp và trả lời. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nghe. -Phải ăn, uống, hít thở. -Từ thức ăn. -HS đọc. HĐ theo tổ: -HS chia làm 2 đội. -HS tham gia chơi. -HS nghe. 3-Củng cố: -Nêu lại nội dung bài học. -Về học bài,Chuẩn bị: Năng lượng mặt trời. -Nhận xét tiết học. Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn. Chu vi của hình tròn. - HS biết áp dụng quy tắc giải tốt các bài tập trong SGK -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 Bài 1: Tính diện tích hình tròn… Bài 2: sgk Tính diện tích hình tròn… Bài 3: Tóm tắt, giải 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài 2Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I.Mục tiêu - HS làm được các bài tập trong VBT. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: sgk Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa… Gv kết luận: b- Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Bài tập 2:sgk Xếp những từ chứa tiếng “công”… a/công dân, công cộng, công chúng. b/ công bằng, công lí, công minh, công tâm. c/công nhân ,công nghiệp. Bài tập 3: sgk Tìm những từ đồng nghĩa với công dân… Gv kết luận: nhân dân, dân chúng, dân Bài tập 4:sgk Thử thay từ “công dân”… Gv kết luận: Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa. Hs làm bài vào vở Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs làm nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc yêu cầu bài tập Hs làm theo cặp Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm theo cặp Hs trình bày, cả lớp nhận xét + không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3 vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập” khác với các từ : nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. Tiết 3 GDNGLL TÌM HIÊU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC XÂY DỰNG TRƯỜNG LỚP XANH, SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu - HS nêu được những cảnh đẹp của quê hương đất nước mà các em biết. - Tham gia lao động dọn dẹp vệ sinh trường lớp tích cực để bảo vệ môi trường sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học -Loa III.Các hoạt động dạy- học: 35 phút . Hoạt động dạy Hoạt động học -Hoạt động 1 :Triển khai nội dung Giáo viên tập trung học sinh trên sân trường . -Hoạt động 2:Hướng dẫn cụ thể Tổ chức HS nêu những cảnh đẹp của quê hương, tỉnh em ở mà
File đính kèm:
- tuan 20 HUE.doc