Lịch giảng dạy tuần 19

I.Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)

 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK phóng to, tranh về Bến nhà Rồng , Bảng phụ viết sẵn đoạn “ Từ đầu đến khi nào nghĩ đến đồng bào không?”

III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)

 1. Bài cũ : Nhận xét ,đánh giá bài KT tập đọc trong học kì 1

 2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch giảng dạy tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh.
III. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Bài cũ: “Người công dân số Một” 
2. Giới thiệu bài : Người công dân số Một (tt).
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV gọi 1 HS đọc toàn bài
-GV HD HS chia đoạn 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch.
-1 HS đọc toàn bài, 
-HS dùng bút chì ghi vào SGK
-HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 lượt 
-HS đọc theo nhóm (cặp)
-1 HS đọc toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Anh Lê và anh Thành đều là những người yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? 
-Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào?
- “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Ý nghĩa:
-hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ và hành động khác nhau.
-Tôi muốn sang nước họ….cứu dân mình; làm thân…người ta.
- Người công dân số Một chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của anh.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-GV giới thieu đoạn đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn văn một lần
-Giáo viên gọi 3 hs đọc theo vai
3-Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”.
-HS luyện đọc đoạn văn
-Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tính diện tích hình tam giác vuông ,hình thang
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: ( 40 phút)
1. Bài cũ: 1 hs lên tính S hình thang có: a=3,6m, b = 1,5m, h = 1,6m.
GV nhận xét-ghi điểm
2.Bài mới: GTB
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1: sgk/95
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa bài.
-Học sinh đọc đề bài,làm bài vở nháp
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa bài, đổi vở chữa chéo cho nhau 
a) S= 6 cm2
b) S= 2cm2
c)S= 1/30m2
Hoạt động 2: Luyện tập vào vở
Bài 2: GV yc hs đọc bài, tự làm bài, GV gợi ý cho hs yếu vận dụng công thức làm bài
-Gọi hs nêu kết quả so sánh nhận xét bài.
Bài 3: HS khá,giỏi
GV yc hs đọc bài, GV gợi ý sau đó hs tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ hs 
- GV thu bài chấm
-Hs đọc bài, tự làm bài vào vở
-1 hs lên bàng làm bài, hs nhận xét bài l
Giải:
Diện tích hình thang là:
(2,5 + 1,6) x 1,2 :2 = 2,46 ( dm2)
Diện tích hình tam giác là:
1,3 x1,2: 2 = 0,78 ( dm2)
Diện tích hình thang lớn hơn diện tích tam giác là: 2,46 -0,78 = 1,68 ( dm2)
Đáp số: 1,68 dm2
Bài giải:
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(50+ 70) X 40 :2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 :100 x30 = 720 (m2)
Số cây đu đủ trồng là
720: 1,5 = 480 (cây)
Số cây chuối trồng là
2400 : 100 x 25 :1 = 600( cây)
Số cây chuối trồng nhiêu hơn cây đu đủ là:
600 – 420 = 120 (cây)
Đáp số: a: 480 cây; b = 120 cây
 3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về hoàn chỉnh các bài tập nếu làm bài chưa xong. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tính diện tích hình tam giác vuông ,hình thang
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: ( 40 phút)
1. Bài cũ: 1 hs lên tính S hình thang có: a=3,6m, b = 1,5m, h = 1,6m.
GV nhận xét-ghi điểm
2.Bài mới: GTB
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1: sgk/95
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa bài.
-Học sinh đọc đề bài,làm bài vở nháp
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa bài, đổi vở chữa chéo cho nhau 
a) S= 6 cm2
b) S= 2cm2
c)S= 1/30m2
Hoạt động 2: Luyện tập vào vở
Bài 2: GV yc hs đọc bài, tự làm bài, GV gợi ý cho hs yếu vận dụng công thức làm bài
-Gọi hs nêu kết quả so sánh nhận xét bài.
Bài 3: HS khá,giỏi
GV yc hs đọc bài, GV gợi ý sau đó hs tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ hs 
- GV thu bài chấm
-Hs đọc bài, tự làm bài vào vở
-1 hs lên bàng làm bài, hs nhận xét bài l
Giải:
Diện tích hình thang là:
(2,5 + 1,6) x 1,2 :2 = 2,46 ( dm2)
Diện tích hình tam giác là:
1,3 x1,2: 2 = 0,78 ( dm2)
Diện tích hình thang lớn hơn diện tích tam giác là: 2,46 -0,78 = 1,68 ( dm2)
Đáp số: 1,68 dm2
Bài giải:
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(50+ 70) X 40 :2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 :100 x30 = 720 (m2)
Số cây đu đủ trồng là
720: 1,5 = 480 (cây)
Số cây chuối trồng là
2400 : 100 x 25 :1 = 600( cây)
Số cây chuối trồng nhiêu hơn cây đu đủ là:
600 – 420 = 120 (cây)
Đáp số: a: 480 cây; b = 120 cây
 3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về hoàn chỉnh các bài tập nếu làm bài chưa xong.
.............................................................................................
Tiết 3 Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
* KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: - 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch , vài trái chanh .
 - 	HS : xem trước bài 
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
+ Em hiểu thế nào là dung dịch ?
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào ?
+ Để sản xuất muối từ nước biển ta làm cáh nào ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
+ Hiện tượng từ chất nay biến đổi sang chất khác gọi là gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay 
4. Phát triển các hoạt động: 
a.	Hoạt động 1: Thí nghiệm
 Thảo luận, đàm thoại, QS .
* Bước 1:Làm việc theo nhóm 
- GV phát PHT cho các nhóm 
a)TN 1: Đốt một tờ giấy.
 + Mô tả hiện tượng xảy ra .
+ Khi cháy , tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
b)TN 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
 Mô tả hiện tượng xảy ra .+ Dưới tác dụng của nhiệt , đường có giữ được tính chất ban đầu của nó không ?TN
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
a)TN1
………………………
……………………..
b)TN2
………………………
……………………..
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV nx 
- GV nêu tiếp câu hỏi :
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 TN trên gọi là sự biến đổi hoá học . Nói cach khác , sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác 
b. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học 
Mục tiêu : Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học 
Cách tiến hành : TLN , TQ 
* Bước 1 : Làm việc nhóm 
- GV nêu yêu cầu thảo luận :
+ Trường hợp nào là sự biến đổi hoá học ( lí học) ? Tại sao bạn lại kết luận như vậy ?
* Bước 2 :Làm việc cả lớp 
* Bước 3 :
- GV KL : Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác 
- Giáo dục học sinh không đến gần hố vôi tôi , vì nó toả nhiệt , có thể gây bỏng , rất nguy hiểm 
b. Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức 
Cách tiến hành : trò chơi
- Tổ chức cho 2 đội trò chơi “ Ai nhanh hơn”
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học?
+ Nêu ví du các hiện tượng biến đổi hoá học trong thực tế cuộc sống?
- GV tổng kết , tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị:“Sự biến đổi hoá học” (T2).
Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS bốc thăm trả lời câu hỏi
Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm , ghi kq vào PHT .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp nghe và trả lời câu hỏi ( HS có thể thảo luận nhóm đôi )
- HS đọc bài học SGK / 78
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và thảo luận các câu hỏi 
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi 
- Các nhóm khác nx , bổ sung 
- HS nghe 
- Hai đội reng chuông miệng trả lời câu hỏi
- …Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Hai đội reng chuông miệng trả lời câu hỏi
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tính diện tích hình tam giác vuông ,hình thang
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: ( 40 phút)
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: GTB
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1: 
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa bài.
-Học sinh đọc đề bài,làm bài vở nháp
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa bài, đổi vở chữa chéo cho nhau 
Hoạt động 2: Luyện tập vào vở
Bài 2: GV yc hs đọc bài, tự làm bài, GV gợi ý cho hs yếu vận dụng công thức làm bài
-Gọi hs nêu kết quả so sánh nhận xét bài.
Bài 3: HS khá,giỏi
GV yc hs đọc bài, GV gợi ý sau đó hs tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ hs 
- GV thu bài chấm
-Hs đọc bài, tự làm bài vào vở
-1 hs lên bàng làm bài, hs nhận xét bài l
 3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về hoàn chỉnh các bài tập nếu làm bài chưa xong.
...........................................................................................
Tiết 2: (Ôn )Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép ,xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1,mục III): thêm được một vế cau vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I.
III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra định kì
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
-GV gọi 2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bà

File đính kèm:

  • doctuan 19_hongha.doc