Lịch báo giảng tuần: 8, tuần 5

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK)

* GDBVMT : Từ cảm nhận được vẻ đẹp của rừng các em có ý thức bảo vệ rừng, BVMT

II-CHUẨN BỊ:

¬ Anh minh họa bài đọc trong SGK .

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần: 8, tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN NHIÊN
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian , tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c ở BT3, BT4 .
- HS khá giỏi hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ BT2; có vốn phong phú và đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3.
* GDBVMT : Từ những hiểu biết về sự vật hiện tượng trong thiên nhiên qua bài học HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường
II-CHUẨN BỊ : 
-       Từ  điển Hs hoặc một vài trang photo phục vụ bài học .
-       Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 .
-       Một số tờ phiếu để Hs làm BT3 -4 theo nhóm .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Hs làm lại BT4 của tiết LTVC trước .
- Chấm một số vở của HS
- GV nhận xét ghi điểm
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
- 3 HS lên bảng đặt câu .
2-Hướng dẫn Hs làm bài tập  
Bài tập 1 :
 - Đọc bài tập. Nêu YC của bài tập.
 - YC HS trao đổi với bạn là bài
 - Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
-Làm việc theo nhóm đôi.
Lời giải : 
Ý b : Tất cả những gì không do con người tạo ra .
Bài tập 2 :
- YC HS đọc đề bài. Nêu YC của bài tập.
- Gọi HS nối tiếp lên bảng tìm trong các câu thành ngữ, tục ngữ từ chỉ các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên
Gv giải thích các thành ngữ , tục ngữ :
- Gặp nhiều gian lao , vất vả trong cuộc sống.
- Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn
- Kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong.
Khoai trồng đất lạ tốt, nhiều củ; mạ phải trồng đất quen mới tốt.
 - YC HS đọc thuộc các thành ngữ tục ngữ.
-Làm việc cá nhân vào VBTTV
Lên thác xuống ghềnh
Góp gió thành bão
Nước chảy đá mòn.
Khoai đất lạ, mạ đất quen.
-Học thuộc lòng các thành ngữ ,tục ngữ 
Bài tập 3 :
- Đọc đề bài. Nêu YC của BT
- Thảo luận nhóm 6 làm bài tìm từ.
- GV và cả lớp nhận xét:
- HS trong nhóm nối tiếp đặt câu với các từ vừa tìm được.
-Cả lớp và Gv nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm thực hiện tốt cả 2 yêu cầu : tìm từ và đặt câu .
- Đọc đề xác định YC của BT
- HS thảo luận làm bài theo nhóm làm bài ghi kết quả vào bảng phụ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
 Sau đó Hs trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được .
- Nhận xét nhóm bạn
Bài tập 4 :
- thực hiện tương tự bài tập 3. 
3-Củng cố , dặn dò 
* GDBVMT: Thiên nhiên tạo nên những cảnh vật kì vĩ, cho con người những sự vật hiện tượng phịc vụ cho đời sống, và thiên nhiên tác động trực tiếp đến đời sống con người. Dể giữ mãi vể đẹp của thiên nhiên , để thiên nhiên tác động tốt đến đời sống con người chúng ta cần phải BVMT.
-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt .
-Dặn Hs viết thêm vào vở những từ ngữ tìm đựơc ở BT3,4 ; viết câu với những từ ngữ đó . 
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
TUẦN : 8	MÔN : TOÁN 
TIẾT : 37	BÀI : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết : 
So sánh hai số thập phân
Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Làm được các BT : Bài 1; Bài 2
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
-2 hs lên bảng làm BT2 VBT
-Cả lớp nhận xét, sửa bài . 
2 HS lên bảng.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Ví dụ 1
-Trình bày cách so sánh : 8,1m và 7,9m?
- Em dẫ so sánh ntn?
- So sánh 8,1 và 7,9
Vậy :  8,1 > 7,9 
Kết luận : SGK/VD1/41
2-3-Ví dụ 2
-GV đưa VD2/SGK/41
- Nhận xét về phần nguyên của 2 số 35,7 và 35,698
- So sánh 35,7 và 35,698 . Để so sánh 35,7 và 35,698 em làm cách nào ?
-Hướng dẫn : Hai số 35,7 và 35,698 có phần nguyên bằng nhau, ta sẽ so sánh phần thập phân .
Phần thập phân của 35,7 là 
         m = 7dm = 700 mm
Phần thập phân của 35,698 là 
         m  =  698 mm
Mà700mm> 698mm Nên m > m
Đo đó : 35,7 > 35,698 
-Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,698 
Kết luận : Hs đọc SGK/41
2-4-Ghi nhớ 
 2-5-Luyện tập, thực hành 
Bài 1 :
-Hs đọc  đề, nêu YC của BT.
- YC HS làm bảng con.
- Gv chữa bài , hỏi câu hỏi để khắc sâu kiến thức.
 Bài 2 :
-Hs đọc  đề, nêu yC của BT.
- YC HS trao đổi với bạn rồi làm bài vào vở.
2 HS làm bài vào phiếu lớn.
- GV chấm chữa bài
Bài 3 (cho HS làm bài nếu còn thời gian)
-Hs đọc  đề, YC HS làm bài cá nhân.
HD: so sánh từng hàng của 5 số tìm số lớn nhất ghi trước rồi tiếp tục so sánh các số còn lại
HS làm việc cá nhân so sánh 8,1m và 7,9m 
 -Hs trình bày : 8,1m > 7,9m
- Một số HS nêu. 
 8,1 > 7,9 
 - phần nguyên của hai số này bằng nhau.
-Hs nêu các cách khác nhau để so sánh .
 - HS tham gia đổi đơn vị đo với GV
-7 > 6
 -Hs đọc phần C trong phần bài học/SGK/42.
- HS làm bài vào bảng con
- so sánh kết quả bài làm của mình.
- HS trao đổi với bạn và làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS làm bài theo khả năng.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm VBT.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
TUẦN: 8	MÔN : TẬP ĐỌC
TIẾT : 16	BÀI : TRƯỚC CỔNG TRỜI
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
 -     Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc; Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 SGK; Thuộc lòng một số câu thơ em thích .
II-CHUẨN BỊ : 
-       Tranh minh họa bài đọc SGK . 
-       Tranh , ảnh sưu tầm đựơc về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao ( nếu có ) 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Hs đọc lại bài Kì diệu rừng xanh  .
-Trả lời câu hỏi về bài đọc . 
- 3, 4 HS lên bảng đọc bài.
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn Hs luyện đọc , tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- HD HS đọc theo quy trình.
-Có thể chia bài làm 3 đoạn để đọc :
+Đoạn 1 : 4 dòng đầu .
+Đoạn 2 : tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói .
+Đoạn 3 : Phần còn lại .
-Gv kết hợp hướng dẫn Hs tìm hiểu các từ khó nguyên sơ , vạt nương , triền . . . áo chàm ( áo nhuộm màu lá chàm , màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc ) ; nhạc ngựa (chuông con , trong có hạt , khi rung kêu thành tiếng , đeo ở cổ ngựa ) ; thung ( thung lũng ) 
 (Em Duy tự đọc bài)
- HS luyện đọc nối tiếp theo 3 đoạn. 
- Luyện đọc từ khó.
- HS đọc chú giải SGK. 
- Nêu những từ trong bài em chưa hiểu
b)Tìm hiểu bài 
-Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đựơc gọi là cổng trời ?
  -Trong những cảnh vật được miêu tả , em thích nhất cảnh nào ? Vì sao ?
 -Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên ? 
Qua bài thơ tác giả muốn gửi nói điều gì?
GV chốt ND bài.
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- Gọi 3hS thể hiện diễn cảm bài thơ
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 . Chú ý đọc với giọng sâu lắng , ngân nga . 
-Nhẩm đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích 
-Thi đọc thuộc lòng .
 (Em Duy tự đọc bài, đọc các câu hỏi và làm bài trắc nghiệm tìm hiểu ND bài)
-Hs đọc khổ 1 , trả lời :
+ Vì có một đèo cao giữa hai bên vách đá
- HS nêu theo ý kiến của mình.
-Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người …
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc 
(Em Duy tự luyện đọc lại)
- Nghe bạn đọc và rút ra cách đọc
- HS đọc cho nhâu nghe.
- Một số HS đọc thuộc lòng 
- Các nhóm cử đại diên thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học . Khen những Hs học tốt. Dặn Hs về nhà tiếp tục học thuộc những câu thơ em thích.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
TUẦN: 8	MÔN : TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 15	BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Dựa vào dàn ý ( thân bài) , viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II-CHUẨN BỊ : 
-       Một số  tranh ảnh về cảnh đẹp ở các miền đất nước.
 Phiếu lớn và bút dạ
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước , về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh )
-Gv nhận xét , chấm điểm .
B-DẠY BÀI  MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của cả lớp – quan sát một cảnh đẹp của địa phương , ghi lại những điều quan sát đựơc .
- 3, 4 HS đọc bài
- HS đưa bài chuẩn bị – quan sát một cảnh đẹp của địa phương , ghi lại những điều quan sát đựơc .
2-Hướng dẫn Hs luyện tập  
Bài tập 1 :
- Đọc BT . Nêu YC của BT
-Gv nhắc Hs :
+Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần ; mở bài , thân bài , kết bài .
+Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh , có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( SGK / 10 ) . Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian , tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương ( SGK / 11,12).
- GV HD cả lớp chữa bài và bổ sung để có một dàn bài chi tiết .
- HS làm việc cá nhân làm bài. 3 HS làm bài vào phiếu.
- Một số HS trình bày dàn bài của mình.
- Cả lớp nhận xét chữa bài của HS làm bài vào phiếu.
- HS hoàn chỉnh bài của mình
Bài tập 2 
- Đọc BT . Nêu YC của BT.
- Đọc gợi ý SGK
Gv nhắc Hs :
+Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .
+Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn . Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .
+Đoạn văn phải có hình ảnh . Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh , nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động .
+Đoạn văn cần thể hiện đựơc cảm xúc của người viết .
-Gv chấm điểm đoạn viết của một số Hs , đánh giá cao những đọan tả chân thực , có ý riêng , không sáo rỗng .
-Hs viết đoạn văn .
-Một số Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn .
-Cả lớp và Gv nhận xét 
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , khen những Hs có tiến bộ .
-Dặn những Hs viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau .
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
TUẦN: 8	MÔN : TOÁN 
TIẾT : 38	BÀI : LUYỆN TẬP 
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết : 
So sánh hai số thập phân, 
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
       Làm đươc các bài tập 1, 2, 3, 4a.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1-KIỂ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 8(1).doc
Giáo án liên quan