Lịch báo giảng tuần 8

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên

 - Học sinh biết làm những việc cần làm phù hợp khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

 - HS giỏi Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

 - Giáo dục giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. .

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.

- PP: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoịa trò chơi, .

III. Các hoạt động:

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). 
- Phương pháp: Đàm thoại, Kể chuyện, …
- 	Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:1’
- Hát 
2. KTBC: 4’
- Học sinh kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
- Nêu ý nghĩa 
- 1 học sinh 
3. Bài mới:30’
a. GTB: 1’
- Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. 
-HS lắng nghe
b. HDKC:10’
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). 
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Đọc đề bài 
- Gọi hs đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Y/c hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
c. THKC:15’
- Cho hs kể theo nhóm
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Nhận xét. 
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Thi kể
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. 
4. Củng cố: 3’ 
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
5. Dặn dò:2’
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học 
===========================================================
Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI (T 16)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
 - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
 - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
- PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải, thi đua 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao. 
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh: 1’
- Hát 
2. KTBC: 4’
Y/c HS đọc 1 đoạn bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi 
3.Bài mới:30’
a. GTB:1’
- Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng trời” 
- Học sinh lắng nghe
b. luyện đọc THB 
luyện đọc:
10’
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài
- Học sinh đọc 
- Cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.
- Học sinh phát âm từ khó
- Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. 
- Mời 3 bạn đọc nối tiếp theo từng kho, kết hợp sửa chữa và giải nghĩa từ. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ + mời bạn nhận xét. 
- cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời).
- áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc).
-nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa).
- Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải. 
Y/c HS đọc nhóm đôi
HS đọc nhóm đôi
Đọc lại toàn bài.
Tìm hiểu bài :12’
+ Thầy mời đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Nhóm 1,2: Đọc khổ thơ 1
- Nhóm 3,4: Đọc khổ thơ 2 và 3
- Nhóm 5,6: Đọc toàn bài thơ 
- Nhóm 7,8: Đọc toàn bài thơ 
- Yêu cầu học sinh thảo luận:
Vì sao địa điểm trong bài gọi là cổng trời? 
+Hãy tả lại bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
+Trong nhửng cảnh vật, em thích nhất là cảnh nào? Vì sao?
- Học sinh thảo luận
+ Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhín thấy một khoảng trời rộng, có mây bay, gió thoãng,
+ tự miêu tả theo cảm nhận
+Hình ảnh hiện lên trong màn sương huyền ảo….
- Giáo viên treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát tranh 
+Điều gì khiến cánh rừng sương giá như ấm lên?
+ Hình ảnh con người,, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: Người Tày từ khắp ngả…tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã…
- Nêu nội dung chính của bài? 
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
Rèn đọc diễn cảm 10’
- Cần đọc với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. 
- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao. 
- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. 
- 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. 
- Thầy mời các bạn đọc nối tiếp theo bàn.
Cho thi đua đọc thuộc lòng bài thơ 
- Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét 
- HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:3’
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
- Học sinh thi đua 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” 
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP(T 38)
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh 2 số thập phân , sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. 
- PP: Đàm thoại, luyện tập, thực hành, …..
- 	Trò: Vở toán, SGK
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:1’
- Hát 
2. KTBC: 4’
1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). 
- Học sinh trả lời 
2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:30’
a. GTB: 1’
Dựa vào mục tiêu GTB: “Luyện tập”
b. Luyện tập
 Bài 1: 5’
- Y/c hs đọc yêu cầu BT1:Điền dấu > ,<, =
- Bài này có liên đến kiến thức nào ?
- So sánh 2 số thập phân
84,2 > 84,19 47,5=47,500
6,84389,6
Bài 2:6’
Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
- Thi tiếp sức:
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7< 6,02
Bài 3:5’
Tìm chữ số x, biết: 
9,7x8 < 9,718
X=0
Bài 4:5’
Tìm số tự nhiên x, biết:
0,9 < x < 1,2
X=1
4. Củng cố: 3’
- Thi đua 2 dãy: 
- Học sinh nhắc lại 
Ÿ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; 45,5 ; 42,358 ; 
- Thi đua tiếp sức 
5. Dặn dò:1' 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------------------
KHOA HỌC (T15)
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách phòng bệnh viêm gan A 
- Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A, B. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận
- 	Trò : HS sưu tầm thông tin 
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
- Hát 
2. KTBC: 4’
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
- Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia xúc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành.
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 30’
a.GTB:1’
- Dựa vào mục tiêu GTB: “ Phòng bệnh viêm gan A” 
b. THB:
H Đ 1:10’
- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm y/c hs đọc lời thoại SGK thảo luận theo câu hỏi:
- Thảo luận, trình bày:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa (vi-rút viêm gan A có trong phân ngưòi bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, …. )
H Đ 2:15’
- Y/c HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 SGK thảo luận nhóm đôi
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.
+ Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng trành bệnh viên gan A
- Thực hiện, trình bày:
H2: Uống nước đun sôi để nguội.
H3: An thức ăn d0ã nấu chín.
H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện.
- Người mắc bệnh viêm gan A và viêm gan B cần lưu ý điều gì? 
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. 
- Nhận xét, kết luận
- nhận xét.
4. Củng cố: 3’
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A
- Trả lời
5. Dặn dò: 1’
- Xem lại bài 
-Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học 
--------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (T15)
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
 - Dựa vào dàn ý viết được một văn tả cảnh đẹp ở địa phương. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn 
Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, trực quan
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
- Hát 
2. KTBC: 4’
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
3.Bài mới:30’
a. GTB: 1’
Luyện tập làm đơn
b. LT:
Bài 1:15’
- Y/c HS dựa vào những điều đã quan sát, lập dàn ý miêu tả một 

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 8.doc
Giáo án liên quan