Lịch báo giảng tuần 4 lớp 5

- Có trách nhiệm vềviệc làm của mình(tt)

- Những con sếu bằng giấy.

- Xã hội VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Ôn tập và bổ sung về giải toán.

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 4 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa.
Ÿ Phần 2: 
+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”
Ÿ Phần 3: 
Ÿ Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
+ Ghi nhớ 
- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ.
+ Thế nào là từ trái nghĩa?
+ Tác dụng của từ trái nghĩa?
+ Luyện tập 
Ÿ Bài 1: 
Ÿ Giáo viên chốt lại cho điểm 
Ÿ Bài 2:
Ÿ Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn 
Ÿ Bài 3:
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm 
Ÿ Bài 4: 
- Lưu ý học sinh cách viết câu
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa bài 4
- Lớp nhận xét 
- Học sinh nghe
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- Học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới.
- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng)
- Có thể minh họa bằng tranh
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- HS nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu
- Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài. 
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Học sinh sửa bài.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh làm bài theo 4 nhóm. 
- Học sinh sửa bài. 
- Cả lớp nhận xét.
--_______________________________
TIẾT 5 
MÔN: KỂ CHUYỆN
Bài:TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI 
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. 
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 	
- Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. 
II. CHUẨN BỊ: 
-	Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. 
- 	Trò : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Bài cũ: 5 p
2. Giới thiệu bài mới:1p
3. Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: 10p
b.Hoạt động 2: 9p
c.Hoạt động 3: 9p
4. Củng cố - dặn dò:5p
Ÿ Giáo viên nhận xét.
-“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”. 
- Giáo viên kể chuyện 1 lần. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
+ Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
+Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Tổ chức thi đua 
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học. 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
- Cả lớp nhận xét 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Chọn ý đúng nhất. 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
____________________________________________________________
Thứ tư, ngày 10 tháng 09 năm 2014 
TIẾT 1 
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:	
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. 	
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. 
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ. 
- 	Trò : Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định:1p
2. Bài cũ:5p
3. Giới thiệu bài mới:1p
4. Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: 9p
b.Hoạt động 2: 9p
c.Hoạt động 3: 9p
5. Củng cố - dặn dò:5p
- Những con sếu bằng giấy 
- GV kiểm tra 2 học sinh đọc bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ “Bài ca về trái đất”. 
+ Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
* Luyện đọc.
- Rèn phát âm đúng âm tr. 
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A.
- Giáo viên theo dõi và sửa sai. 
- GV cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. 
+ Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý. 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ? 
Ÿ Giáo viên chốt cả 2 phần. 
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho trái đất? 
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm. 
Ÿ Giáo viên chốt bằng tranh 
- Yêu cầu hs đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính. 
+ Đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Giáo viên cho học sinh hát 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh lần lượt đọc bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời 
- Học sinh lắng nghe 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh giỏi đọc 
- Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. 
- Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr 
- 1 hs lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ. 
- 1, 2 học sinh đọc cả bài. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân. 
- Lần lượt học sinh đọc. 
- Học sinh đọc yêu cầu câu 1. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn và trình bày. 
- Dự kiến : Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim bồ câu - những cánh hải âu vờn sóng biển. 
- Các nhóm trình bày kết hợp với tranh. 
- Học sinh đọc câu 2. 
- Lần lượt học sinh nêu .
- Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. 
- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến: + Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. 
+ Bảo vệ môi trường. 
+ Đoàn kết các dân tộc. 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Hoạt động cá nhân, lớp .
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ. 
- Học sinh nêu cách đọc 
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ 
- Gạch dưới từ nhấn mạnh 
- Học sinh thi đọc diễn cảm 
- Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em” 
- Thi đua dãy bàn 
-______________________________________________________
TIẾT 2 
MÔN: TOÁN
Bài: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tI lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách” Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.	
- Lm BT1.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5p
2. Giới thiệu bài mới:1p
3. Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: 10p
b.Hoạt động 2: 9p
c.Hoạt động 3: 9p
4. Củng cố - dặn dò:5p
- Luyện tập 
- GV kiểm tra hai dạng toán ti lệ đã học
- Học sinh lần lượt sửa (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Ôn tập giải toán (tt)
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục học dạng toán tỷ lệ tiếp theo thông qua tiết “Ôn tập giải toán” 
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ ti lệ 
- GV nêu ví dụ (SGK)
- GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :
“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần “
+ Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến ti lệ (dạng rút về đơn vị) à học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến ti lệ
Ÿ Bài toán 1:
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải.
_GV phân tích bài toán để giải theo cách 2 “tìm tỉ số”.
Ÿ Bài 1: 
- GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”.
Ÿ Giáo viên chốt lại.
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ. 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập. 
- 2 học sinh 
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng.
Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt.
- Học sinh giải - Phương pháp dùng rút về đơn vị.
- Khi làm bài HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách. 
- Hoạt động cá nhân (thi đua tiếp sức 2 dãy).
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh ghi kết quả vào bảng dạng tiếp sức. 
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm bàn (bảng phụ). 
_______________________________________________
TIẾT 3
MÔN: ĐỊA LÍ
Bài:SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí 1 số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng nai, Mã, Cả, trên bản đồ (lược đồ).
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.
- 	Trò: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:5p
2. Giới thiệu bài mới:1p
3. Các hoạt động:
- Hoạt động 1: 10p
 - Hoạt động 2: 10p
- Hoạt động 

File đính kèm:

  • docGiao an T4.doc
Giáo án liên quan