Lịch báo giảng tuần 4, lớp 5

Có trách nhiệm về việc làm của mình

Những con sếu bằng giấy

Xã hội VN cuối thế kỉ XIX-đầu TK XX

Ôn tập và bổ sung về giải toán

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 4, lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò: 2’
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
==============================================================
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tập đọc 
Bài ca về trái đất
(Tiết 8)
I – MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vàì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi SGK ; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh vàề trái đất trong vũ trụ (nếu có). 
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn định 1’
Hát
2- Bài cũ 5’
- Gọi HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi vàề bài đọc. 
2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Bài mới 30’
Giới thiệu bài: 
Sử dụng tranh và tư liệu khác.
H. động 1: 15’ 
Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vàào từ gợi tả, gợi cảm. 
- HS lắng nghe, theo dõi SGK.
H. động 2: 15’ 
Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vàì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. 
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/42.
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/42.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
- HS ghi ý chính vào vở.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
* Tiến hành:
HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài thơ.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS đọc nối tiếp và luyện đọc nhóm đôi.
- Yêu HS tự nhẩm học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
- HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài thơ.
4. Củng cố: 5’
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS thi đọc học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét.
5. Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị tiết học sau.
Toán 
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) 
(Tiết 18)
I. MỤC TIÊU:
 Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẳn và dựa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 30’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài học:
H. động 1: 15’ 
H. động 2: 15’ 
H.động 3: 5’ 
***Giới thiệu vàí dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- Đưa bảng phụ kẻ sẵn:
Số kg gạo ở mỗi bao
5 kg
10 kg
20 kg
Số bao gạo
20bao
10bao
5bao
- GV nêu í dụ để cho HS lần lượt điền vàào các ô ở bảng trên.
- Cho HS quan sát bảng kết quả trên: Nêu mối quan hệ giữa số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo dựng.
- Cho nhiều HS nhắc lại.
***Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV nêu bài toán.
Cách 1:
+ Tóm tắt đề toán: 2 ngày : 12 người
4 ngày: ... người?
+ Muốn đắp xong nền nhà 1 ngày cần bao nhiêu người?
+ Muốn đắp xong nền nhà 4 ngày cần bao nhiêu người?
- Cho HS giải bài toán.
Cách 2:
- GV gợi ý HS làm theo cách “tìm tỉ số”:
+ Thời gian đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?
+ Ở bài này thời gian gấp lần mấy lần?
+ Như vậy số người giảm đi mấy lần?
+ Từ đó muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- Cho HS trình bày cách giải 2 như SGK.
***HD luyện tập
Bài 1:
- GV gợi ý HS tóm tắt đề và giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị”.
Bài 2: (HS khá, giỏi)
- GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị”.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- GV sử dụng câu hỏi HD HS tóm tắt và giải bài toán theo phương pháp “tìm tỉ số”
 Tĩm tắt: 3 máy bơm : 4 giờ
6 máy bơm: .... giờ ?
- HS lần lượt tìm kết quả điền vào số bao gạo đựng được theo HD của GV.
- Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lần bao nhiêu lần thì số bao gạo cũng giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS nhắc lại ý trên.
+ 12 x 2 = 24 (người)
+ 24 : 4 = 6 (người)
- HS dựa vàào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” như SGK.
+ giảm đi.
+ 4 : 2 = 2 (lần).
+ 2 lần.
+ 12 : 2 = 6 (người).
- HS dựa vào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số”.
- HS làm vào vở, sau đó 1 HS lên bảng sửa bài.
Bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì cần:
 x 7 = 70 (người) 
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần:
70 : 5 = 14 ( người)
Đáp số: 14 người.
- 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
1 người ăn hết số gạo dự trữ trong thời là:
20 x 120 = 2 400 ( ngày)
1 người ăn hết số gạo dự trữ trong thời là:
2 400 : 150 = 16 ( ngày)
Đáp số: 16 ngày.
Bài giải
Số lần 6 máy bơm gấp 3 máy bom là: 
 6 : 3 = 2 (lần)
6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là:
 4 : 2 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
3. Củng cố: 5’
4. Dặn dò: 2’
 Lưu ý HS có thể giải bài toán bằng một trong hai cách như trên.
 GV tổng kết tiết học.Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
------------------------------------
Khoa học 
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
(Tiết 7)
I – MỤC TIÊU :
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Thông tin và hình trang 16,17 SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TiẾn trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Ổn định :1’
Hát
2 – Bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bốc thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của bài 6, yêu cầu HS bốc thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy?
- 2 HS bốc thăm, trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 Bài mới :30’
Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
H. động 1: 15’ 
***Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thanh niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. 
- HS đọc thông tin SGK.
- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày. 
KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
H. động 2: 15’ 
***Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. 
* Mục tiu: 
Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vàị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
- HS làm việc cá nhân.
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đựợc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 2’ 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà.
-----------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Tiết 7)
I – MỤC TIÊU :
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu cĩ). 
- Những chi tiết HS đã có khi quan sát cảnh trường học. 
- Bút da, 2- 3 tờ giấy khổ to (cho 2- 3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn định 1’
Hát
2- Bài cũ 5’
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 6. 
2 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 6.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Bài mới 30’
Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H. động 1: 15’ 
***Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
* Mục tiêu: Lập được dân ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 43
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- 3 HS làm bài trên phiếu, HS khác làm vàào VBT.
- Cho HS trình bày.
- Nhiều HS trình bày dàn ý trước lớp. 3 HS dân 3 tờ phiếu trên bảng.
- GV vàà HS nhận xét. Bổ sung ý để thành một dàn bài hoàn chỉnh.
 H. động 2: 15’ 
Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 43
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS chọn một phần dàn bài vừa làm thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS lắ

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 4.doc
Giáo án liên quan