Lịch báo giảng tuần 33 lớp 2

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yu nước, căm thù giặc ( trả lời được các CH1,2,4,5)

* HS khá, giỏi trả lời được CH4.

* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị bản thân.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Kiên định.

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trình by ý kiến c nhn.

- Đặc câu hỏi.

- Thảo luận nhĩm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 33 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 còn lại.
4. Củng cố:
	-GV nhận xét tổng kết tiết học.
5. Dặn dò:
	-Về xem lại bài.
Hát 
-Bài 1/169.
-2 em lên bảng làm bài – 1 em đọc số , 1 em viết số.
HS trả lời
-2 em lên bảng – lớp làm nháp.
HS trả lời
-
Thứ tư ngày 23 tháng 04 năm 2014
Tập viết
CHỮ HOA V (KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Viết đúng chữ hoa V – kiểu 2(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
II. CHUẨN BỊ:
	-GV: kẻ hàng bảng lớp – chữ mẫu.
	-HS: dụng cụ môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS viết chữ Q
GV nhận xét
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Chữ hoa V ( kiểu 2)
*HƯớng dẫn viết chữ hoa
a)Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa
-GV treo chữ V hoa và hỏi.
+ Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? -Gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét: 1nét móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong nhỏ.
+ Chữ V cao mấy li? -5 li.
GV vừa giảng vừa viết tô chữ trong khung chữ.
-Từ diểm đặt bút trên DK5 viết nét móc 2 đầu điểm dừng bút ở ĐK2. từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, điểm dừng bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2 uốn lượn tạo thành một vòng xoắn nhỏđiểm dừng bút ở ĐK6.
b)Viết bảng:
-Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng con, bảng lớp
*Hướng dẫn Hs viết cụm từ ứng dụng.
a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giải hích: VN là tổ quốc thân yêu của chúng ta.
b)Quan sát và nhận xét.
-Cụm từ gồm có mấy tiếng? Là những tiếng nào? 4 tiếng –Việt –nam, thân, yêu.
-So sánh chiều cao của chữ V và i? -CHữ V cao 2,5 li, chữ i cao 1 li
-Những chữ nào có chiều cao với chữ V hoa? -Chữ N, h, y
-Khi viết chữ Việt ta viết nét nối chữ V và chữ i như thế nào? Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i.
c) viết bảng
-Yêu cầu Hs viết chữ Việt vào bảng con
-Sửa chữa cho HS 
d) Hướng dẫn HS viết vào vở bài tập.
-GV quan sát sửa cho những HS còn yếu.
4. Củng cố:
	-Cho HS thi viết chữ v hoa và cụm từ ứng dụng.
	-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	-Về nhà xem lại bài.
	-Chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS viết vào bảng con
HS nhắc lại
HS trả lời
HS trả lời
-Theo dõi, quan sát.
-HS viết bảng
-HS đọc 
- HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-HS viết bài vào vở
Tập đọc
LƯỢM
I. MỤC TIÊU:
	- đĐọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Luyện đọc:
1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
 ( như mục I)
2/ GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng dòng thơ.
+ Trong bài có những từ nào khó đọc? - Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trổ.
- GV ghi các từ lên bảng đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại các từ.
b) Đọc từng khổ trước lớp nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước. GV và lớp nhận xét
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc ĐT.
* Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu lần 2 gọi 1 em đọc chú giải.
+ Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của lượm ở 2 khổ đầu? - Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đều nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
+ Lượm làm nhiệm vụ gì? - Làm liên lạc, chuyển thơ ra mặt trận.
+ Lượm dũng cảm như thế nào? - Đạn bay vèo vèo lượm vẫn chuyển thư an toàn.
- Công việc chuyển thư rất nguy hiểm vậy mà lượm vẫn không sợ? - Lượm đi giữa đồng lúa chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
- Gọi 1 em lên bảng quan sát tranh minh họa và tả hình ảnh lượm.
+ Em thích khổ thơ nào? vì sao?
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- GV xóa bảng chỉ để các chữ đầu dòng.
- Gọi HS học thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố:
- Hôm nay tập đọc các em học bài gì?
- Gọi vài em xung phong đọc bài?
- Bài thơ ca ngợi ai? ( Bài thơ ca ngợi lượm, 1 thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước).
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau " Người làm đồ chơi".
- Nhận xét tiết học.
Hát 
HS đọc
- HS theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
HS trả lời
HS đọc các từ khĩ
- HS luyện đọc từng khổ
- Tiếp nói đọc các khổ 1, 2, 3, 4, 5.
- Theo dõi tìm hiểu nghĩa từ mới.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- 1 em đọc.
- Lớp đọc cá nhân + đồng thanh
- HS đọc thầm 
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HS trả lời
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I. MỤC TIÊU:
	 - Biết cộng trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số đến ba chữ số.
 - Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
- HS cần làm bài 1 ( cột 1,3) bài 2 ( Cột 1,2,4), bài 3. Cịn lại cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Bài 2: Giảm tải cột 3
Nêu yêu cầu bài tập cho HS như làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép tính của một số con tính
- Nhận xét bài của HS và cho điểm 
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Có 265 HS gái
234 HS trai
có ? HS
Giải
Số HS trường có là:
265 + 234 = 499 (HS)
ĐS: 499 HS.
- Nhận xét 
- Chấm điểm cho HS.
Bài 4:Giảm tải bài tập 4
 4. Củng cố -dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau "ôn tập"
Hát 
Bài 1: ( tính nhẩm)
- HS làm vào vở 
- HS khác nối tiếpnhau đọc kết quả.
- 4 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 em đọc đề 
-Tóm tắt và giải
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
Đạo đức
Thứ năm ngày 24 tháng 04 năm 2014
Chính tả
LƯỢM
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
 - Làm được BT(2)a/b hoặc BT(3) a/b.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bài dạy, chép bài bảng phụ.
- HS: dụng cụ môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Đoạn thơ nói về ai? - Chú bé liên lạc là Lượm
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? - chú bé loắt choắt, chiếc xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo.
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn thơ có mấy khổ? - 2 khổ
+ Giữa các khổ viết như thế nào? Viết cách 1 dòng.
+ Mỗi dòng có mấy chữ? 4 chữ.
+ Nên viết từ ô thứ mấy cho đẹp? Viết lùi vào 3 ô
c) Hướng dẫn từ khó
- GV cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
- Chỉnh và sửa lỗi.
d) Viết chính tả.
* Đoạn viết
Chú bé loắt choắt
…. Nhảy trên đường vàng…
- GV đọc HS ghi
e) GV soát lỗi - chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài.
a) Hoa sen, xen kẽ,
Ngày xưa, say sưa.
b) Con kiến, kín mắt
cơm chín, chiến đấu
- Gọi HS khác nhận xét làm bài trên bảng của bạn
Bài tập 3: 
Bài tập yêu cáa ta làm gì?
a) Cây si/xi đánh giầy.
so sánh/ xung phong
dòng sông/ xông lên…
b) gỗ lim/ liêm khiết
nhịn ăn/ tín nhiệm….
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Gọi HS các nhóm trình bày kết quả - nhóm nào tìm được nhiều, đúng sẽ thắng.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập viết lại chữ sai.
Hát 
- Theo dõi
- 2 em đọc - lớp theo dõi.
HS trả lời
HS trả lời
- 
- 
- 
- 3 em lên bảng - lớp viết bảng con.
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Mỗi phần 3 em lên bảng, HS dưới lớp làm vở bài tập.
- Tìm tiếng theo yêu cầu
- HS hoạt động theo nhóm
****************************
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
	- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghể nghiệp (BT1, BT2); nhận biết những từ ngữ nĩi lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam(BT3).
 - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: tranh minh họa bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh và yêu cầu HS suy nghĩ 
+ Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? - Làm công nhân.
+ Vì sao em biết? - Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và làm việc trong công trường.
- GV hỏi tương tự các tranh còn lại. - Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
- Công an (2), nông dân (3), bác sĩ (4), người bán hàng (5).
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS thảo luạn để tìm từ trong 5 phút. (Thợ may, thợ hồ, giáo viên, phi công, diễn viên..)
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được nhiều thì thắng cuộc.
Bài 3: Yê

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc