Lịch báo giảng tuần 3, lớp 5

Có trách nhiệm về việc làm của mình

Lòng dân

Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Luyện tập

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 3, lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
=======================================================
Thứ tư, ngày 03 tháng 9 năm 2014 
Tập đọc
Lòng dân (tiếp theo)
(Tiết 6 )
I – MỤC TIÊU:
- Đóc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG 
HỌC SINH
1- Ổn định 1’
Hát
2- Bài cũ 5’
- GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân.
5 HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân.
- GV nhận xét, cho điểm.
3-Bài mới 30’
 Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H.động1: 10’
Luyện đọc
* Mục tiêu: 
 Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch
* Tiến hành:
- GV gọi 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch.
- 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch. 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn. 
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần hai của vở kịch: Giọng cai và lính khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. 
- HS chú ý theo dõi.
 H.động 2: 10’
Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/31. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/31.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa vở kịch. 
- HS ghi ý nghĩa vở kịch vào vở.
H.động 3: 10’
Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đóc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch.
- HS theo dõi.
- Tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- Tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- Tổ chức đọc trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GV cho một số thi đọc.
- Các nhóm phân vai thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: 3’ 
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
5. Đặn dò: 2’:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Khuyến khích HS các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
-------------------------------------------- 
Toán
Luyện tập chung 
(Tiết 13) 
I. MỤC TIÊU:
Biết :
- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, vở bài làm, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 30’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Luyện tập:
Bài 1: (c : HS khá, giỏi)
- Nhắc HS quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể.
- GV cho HS tự làm.
- Yêu cầu HS trao đổi tập kiểm tra.
Bài 2: (c : HS khá, giỏi)
- Nhắc HS quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể. Kết quả phải là phân số tối giản.
- GV cho HS tự làm.
- Yêu cầu HS trao đổi tập kiểm tra.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm nháp, sau đó trình bày miệng.
- Gọi HS nêu kết quả
Bài 4: (bài thứ 3 : HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV HD mẫu: 
- Cho HS làm các phần còn lại.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả sau khi chuyển số đo độ dài?
Bài 5:
- Cho HS đọc đề toán.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng, dùng một số câu hỏi gợi ý cho HS còn yếu làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở.
- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- HS làm bài vào nháp.
- Khoanh vào C.
- Viết các số đo độ dài theo mẫu.
- 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng phụ, HS khác làm vào vở.
Bài giải
 quãng đường AB dài:
12 : 3 = 4 (km)
 Quãng đường AB dài là:
 4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km.
4. Củng cố: 3’
5. Đặn dò: 2’
 Cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị đo. Cộng, trừ hai phân số.
GV tổng kết tiết học. Nhấn mạnh điểm cần nhớ cho HS. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
-------------------------------------------- 
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
(Tiết 5) 
I – MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Coù yù thöùc giuùp ñôõ phuï nöõ coù thai. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình trang 12, 13 SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
tiẾn trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Ổn định :1’
Hát
2 – Bài cũ :5’
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hoạt động 1: 10’ 
Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao?
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGK/12.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại kết luận.
c. Hoạt động 2: 10’
Thảo luận cả lớp. 
* Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- HS quan sát hình và làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- HS trả lời.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
d. Hoạt động 3: 10’
Đóng vai. 
* Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13. 
- HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13.
- GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”
- HS đóng vai.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm lên trình bày.
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại các ý đúng. 
4. Củng cố: 3’
5. Đặn dò: 2’: 
- Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: 2’ về nhà.
-------------------------------------------- 
Tập làm văn 
Luyện tập tả cảnh
(Tiết 5) 
I – MỤC TIÊU:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn định 1’
Hát
2- Bài cũ: 5’ 
- GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
3-Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H động 1: 15’
Hướng dẫn HS làm bài tập1. 
* Mục tiêu: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu 
trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 31
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. 
- 1 HS đọc bài Mưa rào, HS khác theo dõi SGK.
- GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
 H động 2:15’ 
Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 32
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết.
- HS làm vàoVBT, 2 HS làm vào giấy khổ to (bảng phụ).
- Cho một số HS trình bày.
- Một số đọc dàn ý của mình làm.
4. Củng cố: 3’
- Mời 2 HS làm trong bảng phụ lên trình bày trước lớp, nhận xét chữa bài.
- 2 HS làm trong bảng phụ lên trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét, đánh giá.
5. Đặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. 
- Chuẩn bị tiết tập làm văn viết ở tiết sau 
=======================================================
Thứ năm, ngày 04 tháng 9 năm 2014 
Toán 
Luyện tập chung 
(Tiết 14) 
I. MỤC TIÊU:
Biết :
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, bảng phụ, vở bài làm.
III

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 3.doc
Giáo án liên quan