Lịch báo giảng tuần 25
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
-Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
2. Ôn các vần am, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần am và ăp.
3. Hiểu từ ngữ trong bài: Lấp ló, ngan ngát. Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
-Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Môn : Tập đọc BÀI: AI DẬY SỚM I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Cụ thể: -Phát âm đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. -Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút. -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ Ôn các vần ươn, ương; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ươn, ương. Hiểu từ ngữ trong bài. Vừng đông, đất trời. Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy. -Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng. -HTL bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài. Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương) Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n) Đất trời: (tr ¹ ch) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời? Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Thi đọc cả bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ôn vần ươn, ương: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ? Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm điề gì chờ đón em? Ở ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại. Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. … Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh viết bảng con và bảng lớp Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Vừng đông: Mặt trời mới mọc. Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời. Học sinh nhắc lại. Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Vườn, hương. Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm). Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương. 2 em. Ai dậy sớm. Hoa ngát hương chờ đón em. Vừng đông đang chờ đón em. Cả đất trời đang chờ đón em. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên: Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ? Dậy lúc 5 giờ. Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có. Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò. … Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành. Môn : TNXH BÀI : CON CÁ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng. -Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá. -Nêu được một số cách đánh bắt cá -Biết những lợi ích của cá và tránh những điều không lợi do cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu, tránh hốc xương). II.Đồ dùng dạy học: -Một con cá thật đựng trong bình -Hình ảnh bài 25 SGK. -Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng ngày trong gia đình trong đó có cá. Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát con cá. Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và các bạn mang đến lớp. Chỉ được các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau: Tên của con cá? Tên các bộ phận mà đã quan sát được? Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào? Cá thở như thế nào? Học sinh thực hành quan sát theo nhóm. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi mỗi học sinh trả lời một câu. Giáo viên kết luận: Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Biết một số cách bắt cá. Biết ích lợi của cá Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 2 học sinh. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời. Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ? Con biết những cách nào để bắt cá? Con biết những loại cá nào? Con thích ăn những loại cá nào? Ăn cá có lợi ích gì? Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung. Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển. Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ.. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về các bộ phận của con cá, gọi được tên con cá mà mình vẽ. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành. Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà mình thích. Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của con cá. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Trò chơi đi câu cá: Giáo viên đưa ra một số con cá và 4 cần câu. Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho các em chơi trong thời gian 3 phút. Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương phát triển tốt. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số thức ăn mà trong đó có cá. Học sinh nhắc tựa. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi. Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời các câu hỏi. Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành các câu hỏi trên. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh vẽ con cá và nêu được tên, các bộ phận bên ngoài của con cá. Học sinh nêu tên bài. Các em chơi câu cá tiếp sức, mỗi em chỉ được câu 1 con cá và giao cần câu cho bạn câu tiếp. Trong thời gian 3 phút đội nào câu được nhiều cá hơn đội đó sẽ thắng cuộc. Vỗ tay tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh nhắc lại. Thực hành ở nhà. Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Chính tả (Tập chép) BÀI : CÂU ĐỐ I.Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng câu đố về con ong. -Điền đúng chữ tr / ch hoặc v/ d/ gi. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra vở chép bài Nhà bà ngoại. Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn. Nhận xét chung KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầ
File đính kèm:
- GIAO AN T25.doc