Lịch báo giảng tuần 2 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

+ HS hiểu:

 - Mỗi người cần suy nghĩ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý.

 - Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.

 - Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

 + Thái độ:

 - Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.

 - Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành với việc trốn trách nhiện, đỗ lỗi cho người khác

 + Hành vi:

-Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác .

- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình , không đỗ lỗi cho người khác.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 2 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng quốc(BT 3)
 - Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
- 	Trò : Giấy A3 - bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ:5p
3. Giới thiệu bài mới:1p
4. Các hoạt động:
.Hoạt động 1: 
29p
5. Củng cố - dặn dò:5p
- Luyện tập từ đồng nghĩa
- Giáo viên nhận xét
-“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” 
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”
.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
Ÿ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm bàn 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Hoạt động 6 nhóm 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
_GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc 
- Giáo viên chấm điểm 
- GV nhận xét , tuyên dương
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- Học sinh nghe 
-
 Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : 
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Từng nhóm lên trình bày 
- Học sinh nhận xét 
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Trao đổi - trình bày
- Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca
- Cả lớp làm bài
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 
- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 
_____________________________________________________________________
TIẾT 5
MÔN: KỂ CHUYỆN
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng 
 danh nhân của nước ta .
I. MỤC TIÊU: 
- Biết chọn một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. Kể lại được rõ ràng, đủ ý	
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ:5p 
3. Giới thiệu bài mới:1p
4. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:15p 
b.Hoạt động 2: 14p
5. Củng cố - dặn dò:5p
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 
- Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
b.Hoạt động 2: 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhắc lại một số câu chuyện. 
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. 
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
- Hoạt động lớp
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 hs đọc đề bài và gợi ý. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng hs kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 
_____________________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2014 
TIẾT 1 
MÔN: TẬP ĐỌC 
Bài: SẮC MÀU EM YÊU 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. 	
- Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. 
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương. 
- Trò : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:1p
2. Bài cũ:5p
3. Giới thiệu bài mới:1p
4. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: 
10p
b.Hoạt động 2: 
10p
c.Hoạt động 3: 
9p
5. Củng cố - dặn dò:5p
- Nghìn năm văn hiến 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. 
- Nêu cách đọc diễn cảm 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- “Sắc màu em yêu”. Xung quanh các em, cảnh vật thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ này. 
- Giáo viên ghi tựa. 
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. 
- Phân đoạn không như mọi lần ® bố cục dọc. 
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. 
Ÿ Giáo viên hỏi 
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? 
Ÿ GV chốt lại ý hay và chính xác. 
c.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm giọng đọc phù hợp 
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. 
- Giáo dục tư tưởng. 
- Học thuộc cả bài 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s. 
- Nêu từ ngữ khó hiểu. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc khổ thơ. 
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. 
- Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận xét. 
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…
_ … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…
- Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. 
+ Yêu đất nước 
+ Yêu người thân 
+ Yêu màu sắc
- Hoạt động cá nhân 
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm. 
- Nêu cách đọc diễn cảm 
- Dự kiến: Nhấn mạnh những từ gợi tả cảnh vật - ngắt câu thơ. 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình. 
________________________________________________________________________
TIẾT 2 
MÔN: TOÁN
Bài:ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 	
- Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. 	
- Làm BT 1(coat 1, 2), 2(a, b, c), 3 . 
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ:5p
3. Giới thiệu bài mới:1p
4. Các hoạt động:
a. HĐ 1: 15p
b.Hoạt động 2: 14p
5. Củng cố - dặn dò:5p
- Ôn phép cộng trừ hai phân số 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia hai phân số + vận dụng làm bài tập. 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. 
a. HĐ 1: Ôn tập phép nhân , chia
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: 
- Nêu ví dụ 
Ÿ Kết luận: Nhân tử số với tử số 
- Nêu ví dụ 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. 
b.Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- 2 bạn trao đổi cách giải 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét 
- Thầy nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? 
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Hỗn số” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
- 2 học sinh 
- Hoạt động cá nhân , lớp
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. 
- Hoạt động nhóm đôi 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
- Lưu ý: 
4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3
 8 1 x 8 1 x 2 2
3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6
 2 1 1
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh tự làm bài 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề 
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
- Hoạt động nhóm (6 nhóm) 
- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua. Học sinh còn lại giải vở nháp. 
VD: 	
__________________________________________________________________
TIẾT 3
MÔN:ĐỊA LÍ
Bài: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và kho

File đính kèm:

  • docGiao an T2.doc
Giáo án liên quan