Lịch báo giảng tuần 10

I. Mục tiêu:

- Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.Cách cư xử với bạn bè tốt.

- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

- PP : Thảo luận, sắm vai, đàm thoại, thuyết trình.

III. Các hoạt động:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (tiết 5).
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm
- Nắm được từng tính cách của nhân vật trong vở kịch lòng dân. Phân vai diễn kịch lại sinh động trong hai đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật
II. Chuẩn bị: 
+ Phiếu 
+ PP: Trực quan, đàm thoại, sắm vai, ……
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới: 28’
a. GTB:
b. Ôn tập:
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
Kiểm tra lấy điểm.
“Ôn tập”.
- Gọi hs bốc thăm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: SGK lưu ý hs 2 yêu cầu
+ Nếu tính chất một số nhân vật
+ Phân vai để diễn một trong hai đoạn
+ Y/c HS đọc thầm vở kịch nêu tính cách của nhiều nhân vật.
- **Chia nhóm
- Khuyến khích hs diễn cả hai đoạn thi đua
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ôn Tập
 Hát 
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Đọc thầm
+ Dì năm: bình tỉnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ càn bộ.
+ An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ thù không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: Bình tỉnh, tin tưởn vào lòng dân.
+ Lính: Hống hách.
+ Cai: Xảo quyệt
- Diễn một trong hai đoạn
-=============================================================
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC(T20)
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. 
 + Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
 + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 28’
a. GTB:1’
b. Ôn tập
H.động 1: 15’
Bài 1:
H. động 2:
15’
Bài 2:
4.Củng cố: 3’
5. Dặn dò:1’ 
Kiểm tra lấy điểm giữa kì
• Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Ôn tập và kiểm tra.
v	Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
- Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
• Giáo viên chốt.
***Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
***Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
------------------------------
TOÁN (T47)
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 28’
a. GTB:1’
b. THB:
Hoạt động 1:
5’ 
Hoạt động 2: 5’
c.Luyện tập: 20’
Bài 1
  Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố.3’
 5. Dặn dò: 2’
Học sinh sửa bài 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
 Cộng hai số thập phân
v	Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
•	Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
•	Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Giáo viên nhận xét.
**Cho thi đua làm
Giáo viên nhận xét.
**Phát phiếu
***Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét
Học sinh thực hiện.
+
1,54 m = 	154 cm
1,72 m =	172 cm
	326 cm
	 =	3,26 m
Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,54 
	1,72 
	3,26 
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày. 
 58,2
	 +24,3 
	82,5 
 19,36
	 + 4,08 
	 23,44
Lớp nhận xét.
.
 57,648 34,82
 +35,37 + 9,75
	 93,018 44,57
Học sinh làm bài.
Giải
Tiến cân nặng:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đ/s: 37,4 kg
Lớp nhận xét.
----------------------------
KHOA HỌC (T19)
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
 - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. 
- Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
 Hình vẽ trong SGK.
- PP : Thảo luận, trực quan, đàm thoại.
- 	HS: 	SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới: 28’
a. GTB:
b.THB:
Hoạt động 1: 10’
Hoạt động 2: 10’
Hoạt động 3: 
8’
4. Củng cố: 5’
5. Dặndò: 1’
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…).
v	Liên hệ thực tế.
- Kể cho học sinh nghe một tai nạn giao thông xảy ra
® Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông:
• Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông.
• Các điều kiện giao thông không an toàn.
• Phương tiện giao thông không an toàn.
 ***Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
***Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
 + Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
+ Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông: chơi thể thao dưới lòng đường, chở đồ cồng kềnh, quá số người qui định
• Tại sao có vi phạm đó?: Do con người không có ý thức, không chấp hành luật GT,…
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?: Tai nạn GT
- Trình bày sưu tầm một tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin đại chúng
Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao thông 
+ Hình 3: Học sinh được học về luật giao thông.
+ Hình 4: 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
+ Hình 5: Người đi xe thô sơ đi đúng phần đường quy định.
- Đội mũ bảo hiểm, thực hiện luật GT,…
1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.
Học sinh thuyết trình.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( PHẦN VIẾT)
=============================================================
Thứ năm ngày 23 thang 10 năm 2014
TOÁN (T49)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ PP : Hỏi đáp, thực hành,
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới: 28’
a. GTB:
b.Luyệntập:
Bài 1:
  Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố: 5’
5. Dặndò: 1’
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập
Tính rồi so sánh giá trị của 
a + b và b + a
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a
Thực hiện phép cộng rồi thử lại
Phát phiếu
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
Cho thi đua tiếp sức
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
+ **Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Điền vào ô trống:
14,9+ 4,36 =4,36+14,9 =19,26
0,53+ 3,09 =3,09+0,53 =3,62
 Vậy a + b = b + a
Đọc lại tính chất giao hoán
9,46+ 3,8 =13,26
 3,8+9,46=13,26
 c. .0,07+0,09=0,16 
 0,09 +0,07=0,16
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34+ 8,32 =24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34)x 2=
Đ/s: 82 m
Lớp nhận xét.
------------------------------------------
KĨ THUẬT (T10)
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ 

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 10.doc