Lịch báo giảng tuần 1 trường TH Kim Đồng

Chào cờ 1

Thể dục 1 Đội hình đội ngũ – TCVĐ

Đạo đức 1 Em là học sinh lớp một ( Tiết 1)

Tiếng việt 1

Tiếng việt 2

Toán 1 Tiết học đầu tiên

Tiếng việt 3

Tiếng việt 4

Mỹ thuật 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 1 trường TH Kim Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong ngày đầu tiên đi học?
? Em có vui khi là HS lớp Một không? Vì sao?
? Em cần phải làm gì khi là HS lớp Một?
? ….
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nghe, bổ sung và nhận xét.
 GV kết luận
Mỗi người có một cái tên
Trẻ em cũng có quyền có họ tên
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Nghe GV chia nhóm và hướng dẫn cách chơi
HS chơi thử
HS tiến hành chơi
- Đàm thoại với GV.
- Nghe GV kết luận
- Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nghe và nhận xét
Nghe GV Kết luận
- Nghe Gv củng cố - dặn dò
Tiết 4+5:	 Môn: Tiếng việt
	Bài: 
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014
Tiết 1: Môn: Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A/ Yêu cầu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp.HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán
-HS yêu thích học Toán
B/ Chuẩn bị
- Sách Toán 1, ĐDHT
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
1.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1
- HD mở sách
- Giới thiệu về sách
2.Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán 1
3. Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau khi học toán
- Đếm, đọc, viêt số, so sánh hai số
- Làm tính cộng, trừ
- nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài tập 
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài xem lịch
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Giới thiệu từng đồ dùng 
- Yêu cầu lấy đồ dùng
GV giới thiệu lần lượt từng đồ dùng
III. Củng cố dặn dò 
GV nhắc lại nội dung chính của bài
Dặn dò: HS nắm được các dụng cụ học Toán
 Nhận xét giờ học
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Xem sách Toán 1
- Mở sách
- QS các ảnh và thảo luận nội dung các ảnh
HS chú ý lắng nghe
- Mở hộp đựng đồ dùng học tập
- Nêu tên của từng đồ dùng
- Lấy đồ dùng theo yêu cầu.
HS chú ý lắng nghe
Tiết 2+3: 	Tiếng việt
Bài: 
Tiết 4:	Mỹ thuật
LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH VẼ CỦA THIẾU NHI 
 I. Mục tiêu:
 - HS làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi.
 - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
 - Bước đầu giáo dục thị hiếu thấm mĩ và giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
 * GV chuẩn bị: 
- Một số tranh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, …)
- Phiếu câu hỏi thảo luận.
 * HS chuẩn bị :
 - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài vui chơi. Vở thực hành MT.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài cũ; Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiều nhi vui chơi
- GV treo tranh giới thiệu qua về tranh thiếu nhi
- Có nhiều đề tài với nhiều nội dung dể vẽ tranh
* Hoạt đng 2 : Hướng dẫn HS xem tranh
- Treo các tranh mẫu về đề tài thiếu nhi vui chơi, - Đặt câu hỏi gợi ý:
 + Bức tranh vẽ hoạt động nào?
 + Trong tranh có những hình ảnh gì?
 + Kể những màu sắc có trong tranh?
 + Em thích bức tranh nào nhất, vì sao?
- GV dành tg 3 đến 5 phút để HS quan sát các bức tranh và trả lời
- Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo các nội dung:
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ, hình ảnh chính được sắp xếp ở đâu?
 + Em cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
 + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?
 + Em thích nhất hình ảnh, màu sắc nào trên tranh?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trên, động viên khen ngợi các nhóm trả lời tốt, GV kết luận, chốt ý
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, nhận xét về ý thức học tập của HS, khen ngợi, động viên những HS, nhóm trả lời đúng, hay.
 3. Củng cố: Nêu cảm nhận của em sau khi xem tranh của các bạn?
 4. Dặn dò : - Về nhà sưu tầm tranh, tập quan sát và nhận xét. 
 - Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng
- HS lắng nghe.
- Chú ý quan sát tranh 
- Quan sát tranh mẫu
- Từng cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi cuả GV
- Nêu suy nghĩ của mình
- Các nhóm nhận phiếu câu hỏi, tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời, n hóm khác nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời theo cảm nhận
- Lớp thực hiện
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2014
Tiết 1 + 2: 	Tiếng việt
Bài :
Tiết: 3	Toán : NHIỀU HƠN , ÍT HƠN
I/ Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật .
- KNS cơ bản: Có kĩ năng quan sát và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy cá nhân…..
II/ Đồ dùng
- 5 Chiếc cốc, 4 cái thìa
- 3 lọ hoa, 4 bông hoa
- Hình vẽ trong sgk
III/ Các hoạt động dạy –học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán của Hs
- Nhận xét
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
So sánh số lượng cốc và thìa
- Cho HS quan sát số cốc và thìa mà GV để trên bàn rồi nói: Có một số cốc, một số thìa. 
- Yêu cầu quan sát và thực hiện thao tác đặt từng chiếc thìa vào từng chiếc cốc. Cốc nào không có thìa?
- Khi đặt một chiếc thìa vào một chiếc cốc thì vẫn còn một chiếc cốc không có thìa. Ta nói “số cốc nhiều hơn số thìa” và ngược lại
So sánh số lọ hoa và số bông hoa
Cũng tiến hành tương tự với 3 lọ hoa và 4 bông hoa.
Thực hành so sánh
- Lần lượt cho Hs quan sát các hình vẽ trong SGK rồi lần lượt rút ra nhận xét.
- GV sửa sai cho HS
4/ Củng cố, dặn dò
+ Tìm và so sánh các đồ vật có trong lớp học.
- Nhận xét tiết học và dặn HS bài sau
- Hát
- Đưa SGK và đồ dùng học toán lên bàn
- Nối tiếp nhắc lại đầu bài
- Quan sát
- Vài học sinh thực hiện thao tác đặt cốc vào thìa và nêu nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa/ Số thìa ít hơn số cốc.
- Thực hiện cắm số bông hoa vào các lọ hoa rồi rút ra nhận xét: số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa/ Số lọ hoa ít hơn số bông hoa.
- Quan sát hình vẽ và lần lượt rút ra nhận xét
+ Số cái bàn ít hơn số cái ghế/ Số cái ghế nhiều hơn số cái bàn…….
Tiết 4: 	Thủ công:	
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA
VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
A/ Yêu cầu:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo , hồ dán) để học thủ công 
- Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ côngnhw : giấy báo, hoạ báo, giấy vở học sinh,lá cây
B/ Chuẩn bị:
- Các loại giấy bìa màu, kéo, hồ dán , thước
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động cảu GV
Hoạt động của HS
I/Bài cũ:
II/ Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu giấy, bìa:
- Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề
- Giới thiệu giấy bìa
- Thước: được làm bằng gỗ hay nhựa dùng để do chiều dài
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng
- Kéo: dùng để cắt giấy, bìa
- Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Được chế biến từ bột sắn có pha chất chống dán, chuột đựng trong hộp nhựa
2. Nhận xét,dặn dò:
- GV nhắc lịa các dụng cụ học thủ công
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để học thủ công
 Nhận xét giờ học
Kiểm tra dụng cụ HS
- Lắng nghe, theo dõi
HS lấy lần lượt các dụng cụ theo yêu cầu của GV
HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014
Tiết 1 + 2 : 	Tiếng việt
Bài:
Tiết 3: 	Toán
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình .
- Có kĩ năng quan sát, kĩ năng tư duy cá nhân
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II/ Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ trong SGK
- Bộ đồ dùng học toán: một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, một số vật thật có dạng hình vuông, hình tròn.
III/ Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ
- Cho HS quan sát mô hình 3 lọ hoa và 4 bông hoa, 2 cái chai và 3 nút chai rồi rút ra nhận xét về nhiều hơn/ ít hơn.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng.
Giới thiệu hình vuông
- Gv giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông rồi giới thiệu đây là hình vuông.
- Chỉ vào hình vuông và hỏi lại: Đây là hình gì?
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng học Toán hình vuông và giơ lên cho cả lớp cùng xem.
- Cho Hs quan sát các hình trong bài học và cho biết đồ vật nào có dạng hình vuông?
- Cho HS tìm những đồ vật có dạng hình vuông trong thực tế.
Giới thiệu hình tròn
Tiến hành tương tự như trên
Thực hành
Bài 1, 2:
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn cách tô màu
- Yêu cầu thực hành tô màu
- Nhận xét
Bài 3: 
- Giúp HS nhận ra hình vuông, hình tròn riêng biệt có trong các hình
- Hướng dẫn dùng màu khác nhau để tô các hình riêng biệt
- Nhận xét
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý để Hs tìm cách tạo thành hình vuông
- Gọi HS khá thực hiện cách tạo hình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS
4/ Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Quan sát rồi nêu nhận xét
- Quan sát và nghe giới thiệu
- Quan sát và trả lời cá nhân
- Thực hành tìm trong bộ đồ dùng học Toán
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi
- Suy nghĩ cá nhân và nêu ý kiến
- Nghe hướng dân
- Thực hành tô màu
- Tìm các hình có trong bài
- Thực hành tô màu
- HS khá thực hiện
Tiết 4:	Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP.
 Dân ca: Nùng. Đặt lời: Anh Hoàng.
 I/ Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết vỗ tay theo bài hát.
 II/ Chuẩn bị :
 - Đàn Organ, hát chuẩn bài hát Quê hương tươi đẹp.
 - Tranh ảnh về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc ( dân tộc Nùng).
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Hoạt động1: Dạy hát.
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
(sgk) Đây là 1 trong những bài dân ca của dân tộc Nùng, Họ sinh sống ở những vùng thấp của rừng núi phía Bắc.
Với giai điệu mượt mà êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu quê hương đất nước và con người.
GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- H/Dẫn HS tập đọc lời ca theo câu ngắn (5 câu). Có thể đọc theo tiết tấu lời ca để HS dễ thuộc.
- Tập hát câu, mỗi câu 2-3 lần.
* Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với trường độ nốt để nhắc HS ngân đúng phách. (Tiếng đẹp, cây, đón là 1 phách; tiếng về 1 phách rưỡi; tiếng hương 2 phách).
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát nhiều lần để thuộc giai điệu và lời ca.
- GV sửa sai cho HS nếu có và nhậ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 LQTN.doc
Giáo án liên quan