Lịch báo giảng tuần 1 lớp 5

Chào cờ

Thư gửi các học sinh.

Ôn tập: Khái niệm về phân số

Chuyên

Bình Tây đại Nguyên soái Trương Định

Cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số.

Chuyên

Sự sinh sản.

Em là học sinh lớp 5 (tiết 1).

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 1 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 này .
*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em.
Hát
-HS hát bài “Em yêu trường em”.
Thảo luận nhóm đôi:
- Quan sát tranh SGK trang 3- 4 thảo luận cả lớp .
- HS phát biểu ý kiến .
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
Động não
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5 .
- HS thảo luận nhóm đôi.
Học sinh đọc to.
- Đóng vai phóng viên. Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học .
- HS đọc ghi nhớ SGK
Thứ tư:
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
***1617 Không hỏi câu 2.
- HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
*GDMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Ổn định: 
Haùt 
2. Baøi cuõ: 
- GV kieåm tra 2, 3 HS ñoïc thuoäc loøng 1 ñoaïn vaên (ñược xaùc ñònh), traû lôøi 1, 2 caâu hoûi veà noäi dung thö.
- Hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng ñoaïn 2 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt.
Hoïc sinh đọc và trả lời traû lôøi. 
Hoïc sinh khác ñaët caâu hoûi
3. Baøi môùi: 
a. Giới thiệu bài 
* Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc 
- Hoaït ñoäng lôùp 
- Laàn löôït hoïc sinh ñoïc trôn noái tieáp nhau theo ñoaïn.
- Hoïc sinh nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa baïn, tìm ra töø phaùt aâm sai (Döï kieán s – x)
- Höôùng daãn hoïc sinh phaùt aâm. 
- Hoïc sinh ñoïc töø caâu coù aâm s - x
- Hoïc sinh ñoïc 
- Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm toaøn baøi.
* Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp, caù nhaân 
- Hoïc sinh laàn löôït traû lôøi vaø duøng tranh minh hoïa.
Ÿ Giaùo vieân choát laïi 
- Hs trả lời
- Học sinh nhận xét bạn
- Yeâu caàu hoïc sinh ñọc caâu hoûi 3/ SGK/ 13.
- 2 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà - xaùc ñònh coù 2 yeâu caàu.
Hs thực hiện
+ Nhöõng chi tieát naøo noùi veà thôøi tieát vaø con ngöôøi laøm cho böùc tranh laøng queâ theâm ñeïp vaø sinh ñoäng nhö theá naøo ?
( chi tieát veà hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi ngaøy muøa laøm böùc tranh queâ khoâng phaûi böùc tranh tónh vaät maø laø böùc tranh lao ñoäng raát soáng ñoäng.)
- Hs trả lời
- Học sinh nhận xét bạn
Ÿ Giaùo vieân choát laïi 
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 4/ SGK/ 13: Baøi vaên theå hieän tình caûm gì cuûa taùc giaû ñoái vôùi queâ höông ?
(Döï kieán (yeâu queâ höông, tình yeâu cuûa ngöôøi vieát ñoái vôùi caûnh - yeâu thieân nhieân)
- Hoïc sinh traû lôøi:
- Học sinh nhận xét bạn
Ÿ Giaùo vieân choát laïi
- Yeâu caàu hoïc sinh neâu noäi dung chính cuûa baøi.
(Baøi văn miêu tả böùc tranh laøng queâ vaøo ngaøy muøa raát ñeïp)
- 6 nhoùm laøm vieäc, thö kyù ghi laïi vaø neâu.
Ÿ Giaùo vieân choát laïi - Ghi baûng
- Laàn löôït hoïc sinh ñoïc laïi
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng ñoaïn, moãi ñoaïn neâu leân caùch ñoïc dieãn caûm
- Hoïc sinh laàn löôït ñoïc theo ñoaïn vaø neâu caùch ñoïc dieãn caûm caû ñoaïn.
- Neâu gioïng ñoïc vaø nhaán maïnh töø gôïi taû
Hoïc sinh ñoïc
Ÿ Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm maãu ñoaïn 2 vaø 3 
- Hoïc sinh laàn löôït ñoïc dieãn caûm 
- Hoïc sinh thi ñua ñoïc dieãn caûm ñoaïn 2, 3 vaø caû baøi.
Học sinh đọc
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm
4: Cuûng coá 
- Hoaït ñoäng lôùp 
+ Baøi vaên treân em thích nhaát laø caûnh naøo ? Haõy ñoïc ñoaïn taû caûnh vaät ñoù.
- Hoïc sinh neâu ñoaïn maø em thích vaø ñoïc leân
- Giaûi thích taïi sao em yeâu caûnh vaät ñoù ?
- HS giaûi thích
GD : mỗi người chúng ta ai cũng được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương của mình, nơi mà ông bà, cha mẹ ta đã sinh sống, đã dầy công gìn giữ và xây dựng. vì vậy chúng ta phải biết góp phần yêu quý và xây dựng giàu đẹp hơn mảnh đất quê cha đát tổ của mình.
- HS laéng nghe
5. Toång keát - daën doø: 
- Tieáp tuïc reøn ñoïc cho toát hôn, dieãn caûm hôn 
- Chuaån bò: “Nghìn naêm vaên hieán” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Luyện tư và câu
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
*** HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/ CHUẨN BỊ .
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b: xây dựng –kiến thiết; vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm. Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập 2-3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới .
+ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học :
Ghi tựa bài lên bảng.
* Nhận xét .
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .
a / xây dựng –kiến thiết .
b/ vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng 
*Ghi nhớ .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Giáo viên ghi bảng.
* Luyện tập .
 Bài tập 1 : yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .
Nhận xét chốt lại kết quả:
 + nước nhà –non sông
 + hoàn cầu –năm châu
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT 
GV chốt lại .
 Đẹp : đẹp đẽ ,đẹp xinh ,xinh xắn …
 To lớn :to tướng ,to kềnh ,to xù …
 Học tập :học ,học hành ,học hỏi … 
Bài tập 3: 
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
4. Củng cố.
 Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
 Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ
5.Dặn dò
GV nhận xét giờ học.Tuyên dương những em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .
Hát
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài 
 - Một HS đọc yêu cầu bài tập .
 - Học sinh lần lượt nêu kết quả so sánh.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
 - Học sinh đọc to.
 - HS thảo luân cặp đôi .
 - HS phát biểu ý kiến .
 - Đọc phần ghi nhớ
-Đọc yêu cầu BT
HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )
Lớp nhận xét sửa bài.
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. 
HS đọc lại ghi nhớ
Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- BT cần làm : 1 ; 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Hoạt động của gv
Hoạt động cảu hs
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra
- Cho hs lên giải bài 3
* *
 GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới
+ Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa bài 
+ Ôn tập cách so sánh hai phân số .
- Gọi hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu
- GV chốt lai : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
 Phân số nào có tử bằng nhau thì bằng nhau 
 Vd : 
 - Hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu
 - GV chốt lại : Muốn so sánh hai phân số khác mẫu , ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện như hai phân số cùng mẫu .
 Vd : 
Quy đồng : 
Vì : 21> 20 nên >
+ Thực hành
 Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :
 Gọi HS lên bảng trình bày kết quả 
 GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : 
vậy 
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :
 Gọi HS lên bảng trình bày kết quả 
 GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : 
a/vì 
b/ vì 
4. Củng cố 
 - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho hs nhắc lại các cách so sánh phân số .
5. Nhận xét dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài hoàn thành các bài tập vào vở , Chuẫn bị bài học tiết sau .
Hát vui 
2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét sửa bài.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- 2 HS lần lượt nêu. 
- Học sinh nêu. Lớp nhận xét bổ sung.
1hs thực hiện
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm cá nhân
Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm cá nhân
Lớp nhận xét
Học sinh nêu lại.
Học sinh nhắc lại.
Hs lắng nghe
Địa lý
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 .
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đô (lược đồ)
HS KG : - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại.
-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
**GDBĐ: Bộ phận- Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...; Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta; Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
II.Chuẩn bị: 
Bản đồ địa lí Việt Nam. Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa hgi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
+ Giới thiệu bài:
Việt Nam – đất nước chúng ta
 - Ghi tựa bài
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
- Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.
+ Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+ Treo lược đồ.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS KG)
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á,có vùng biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích của nước ta.
+ Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
GV kết luận : phần đất liền của nước ta có diện tích khoảng 330000 km2 và hẹp ngang

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5(2).doc
Giáo án liên quan