Lịch báo giảng lớp 5 tuần 2
I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
hận xét sửa bài. - Tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét bổ sung. - Thực hiện và trình bày: - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm số còn lại làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - Thảo luận và phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu. : - Treo bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nhắc lại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Chính tả Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến I. MỤC TIÊU:- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu (BT3) II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tảvới g/ gh, ng/ ngh, c/ k. -Cả lớp viết bảng con chữ : ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài. Lương Ngọc Quyến - Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. -GV đọc bài chính tả lần 1 -GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến -GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu, bắt, khoét, luồn, xích sắt, -GV nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết. -GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế,sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô -GV đọc từng cụm từ cho HS viết. Hoạt động 3: Chấm chữa bài -GV đọc bài lần 2. -GV thu 7-10 bài chấm. -GV phát vở nhận xét chung . -Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét sửa chữa. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -GV hướng dẫn học HS làm bài.-GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu. -GV thu phiếu chấm nhận xét. 4-Củng cố Gọi học sinh nêu đôi nét về Lương Ngọc Quyến. Yêu cầu một vài học sinh lên bảng viết lại một số` từ viết sai trong bài chính tả. Nhận xét chốt lại. 5–Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà HTLnhững câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học HS để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết ở tuần 3 Hát vui -HS nhắc lại quy tắc. -Lớp viết vào bảng. -HS lắng nghe. - Nêu lại tựa bài. -HS đọc thầm. -HS viết bảng con. -HS viết bài. -HS soát lại bài và sửa lỗi. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS làm vào vở nháp. -HS xung phong phát biểu ý kiến. -HS làm bài vào phiếu. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lớp nhận xét. ************************* Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I/ Mục tiêu . - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết . -Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích. - HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN. II/ Chuẩn bị. GV: tranh minh hoạ -Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau bài Nghìn năm văn hiến. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Tình yêu quê hương, đất nước luôn có trong mỗi con người; riêng đối với các bạn nhỏ, tình yêu đó được tô đậm bởi những màu sắc thân quen được thể hiện qua bài thơ Sắc màu em yêu. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, bài thơ và trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? + Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng. ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước ? + Yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Đọc diễn cảm: + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng các khổ thơ mình thích, HS khá giỏi nhẩm toàn bài. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng. + Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ? - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - tất cả các màu sắc có xung quanh và gần gũi với chúng ta. Những màu sắc đó giúp chúng ta cảm nhận về cảnh vât và con người. Từ đó thêm yêu quê hương, đất nước hơn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc các khổ thơ mình thích; HS khá giỏi thuộc toàn bài và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Lòng dân. - Hát vui. - Học sinh nêu lại. - HS được chỉ định thực hiện - Nhắc tựa bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. + Tham khảo các khổ thơ trong bài và tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc nhẩm theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Nhận xét bổ sung. **************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được môt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) *GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ư thức BVMT. II/ Chuẩn bị: Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài. + Nhắc nhở: Mở bài và kết bài cũng là một phần trong dàn ý nhưng các em nên chọn một phần trong thân bài để viết. + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết thành đoạn văn. + Yêu cầu chuyển một phần của dàn ý vào vở. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, hoàn chỉnh đoạn văn; ghi điểm bài viết có sáng tạo, có ý riêng. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên chất lại. Vận dụng cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn, các em sẽ chuyển cả dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại những đoạn văn viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu lại. ********************* Toán. ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . - Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. - Rèn khả năng tính toàn cho HS. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nâu lại tựa bài tiết trước. - Yêu cầu làm lại BT 3 trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em củng cố lại kiến thức về phép nhân và phép chia hai phân số trong tiết học này qua bài Phép nhân và phép chia hai phân số. - Ghi bảng tựa bài. * Ôn tập - Phép nhân hai phân số + Muốn nhân hai phân số, ta làm như thế nào ? Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số. + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. = = - Phép chia hai phân số + Muốn chia hai phân số, ta làm như thế nào ? Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. : = = = = * Thực hành - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong cột 1, 2; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm cột 3, 4. + Nhận xét, sửa chữa. a/ *() Hs khá , giỏi giải . b/ * () Hs khá , giỏi giải - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn theo mẫu: = Phân tích: 9 = 3 3; 10 = 5 2; 6 = 3 2, ta được: = = , tử số và mẫu số đều có thừa số 3 và 5, ta gạch bỏ, phân số còn lại là: = + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b, c; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu d. + Nhận xét, sửa chữa. b/ c/ * d/ . Hs khá , giỏi giải . - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Gợi ý: . Bài toán yêu cầu gì ? . Để tính được
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 2(1).doc