Lịch báo giảng - Lớp 1 năm học 2012 - 2013 tuần 29 buổi sáng

I.Mục tiêu :

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi,tạm biệt.

- Biết chào hỏi,tạm biệt trong các tình huống cụ thể,quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi,thân ái với bạn bè và em nhỏ.

* GDKNS: -Kỹ năng giao tiếp ứng xử với mọi người,biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức 1

III . Các hoạt động dạy học :

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng - Lớp 1 năm học 2012 - 2013 tuần 29 buổi sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,nhận xét . HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
2.Bài mới :
Ÿ Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình kẻ,cắt dán hình tam giác.
Cho HS nhắc lại quy trình cắt ,dán hình tam giác theo 2 cách.
- GV nhắc nhở chung trước khi thực hành:
 Ÿ Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.
- Học sinh biết cách kẻ,cắt hình tam giác trên giấy màu : Học sinh kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh nhắn 7 ô.Sau đó vẽ hình tam giác như mẫu theo 2 cách.
 - HD học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ ô và cắt rời hình tam giác.
Ÿ Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm.
 - HD học sinh dán sản phẩm vào vở cân đối,miết hình phẳng.
 Giáo viên theo dõi,nhắc nhở một số em chậm để hoàn thành nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.Tuyên dương những em hoàn thành sản phẩm nhanh, đẹp.Dặn HS chuẩn bị bài : “Cắt ,dán hàng rào đơn giản”.
- HS bày đồ dùng học tập lên bàn.
 Học sinh nhắc lại các bước cắt, dán hình tam giác.
- B1: Vẽ hình chữ nhật
- B2: Đánh dấu 3 điểm trên 2 cạnh của hình chữ nhật rồi nối 3 điểm để có hình tam giác.
- B3 : Cắt hình tam giác.
- B4 : Dán hình tam giác.
- Học sinh thực hành trên giấy màu.
 Học sinh trình bày sản phẩm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
**********************************************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC ( Tiết 285 + 286 )
MỜI VÀO
I.Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách,niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK )
* GDKNS :- Xác định giá trị
- Giao tiếp lịch sự,cởi mở
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
 Tiết 1:
1/ Ổn định lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới :
 * Giới thiệu bài : Ghi đề bài “ Mời vào”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm các tiếng trong bài có vần ong. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng trong .
-Yêu cầu học sinh đọc từ : trong cửa.
- Luyện đọc các từ: : kiễng chân , soạn sửa , buồm thuyền( kết hợp giảng từ)
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ 
 * Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng vui tinh nghịch với nhịp thơ ngắn , chậm rãi ở các đoạn đối thoại ; trải dài hơn ở 10 dòng thơ cuối. 
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
 *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
- Treo tranh .
H : Tìm từ phù hợp với tranh ?
H : Trong tiếng chong , chóng có vần gì, tiếng xoong có vần gì ? 
H : Tìm tiếng, từ có vần ong , có vần oong ? 
- Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần ong , vần oong .
- Gọi HS thi đọc cả bài .
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong SGK 
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Tìm trong bài có mấy đoạn ?
- Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc cả bài . 
H : Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- 1 học sinh đọc khổ thơ 3
H : Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
- Học thuộc lòng bài thơ . GV chỉ bảng,xoá dần .
*Hoạt động 4: Luyện nói
 Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích.
- Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
- Giáo viên chốt ý : Em yêu thích những con vật nuôi...
4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học
Về học thuộc lòng bài thơ. 
- Đọc đề :cá nhân 
- Theo dõi
- Đọc thầm
- ong (trong)
- Phân tích :tiếng trong có âm tr đứng trước,vần ong đứng sau :cá nhân .
- Đánh vần: trờ- ong- trong : cá nhân, 
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm
- Đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp :cá nhân 
- Cá nhân
- Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
- Cá nhân, nhóm, tổ. Đọc đồng thanh.
Quan sát
- Cá nhân: chong chóng , xoong canh.
- Tiếng chong có vần ong ,tiếng xoong có vần oong.
- Tìm và viết vào băng giấy màu hồng , thi đua gắn nhanh : quả bòng , rét cóng , dòng suối,lỏng lẻo, ba toong,xe goòng...
- Quả bòng rất to .
- Hôm nay trời rét ccùng .
- Xe goòng chở than.
- 2 em đọc, lớp nhận xét .
 - Cá nhân, nhóm...
- Sách giáo khoa 
- 1 học sinh đọc cả bài
- Đọc thầm 
- 3 đoạn
- Cá nhân.đọc nối tiếp
- 1 em đọc toàn bài
- Cá nhân
- Thỏ – Nai - Gió .
- Để cùng soạn sửa đón trăng lên ,quạt mát thêm hơi biển cả , reo hoa lá , đẩy buồm thuyền , đi khắp nơi làm việc tốt .
- Nhìn bảng đọc thuộc lòng bài thơ .
- Cá nhân.
- Thảo luận nhóm 2. 
- Cá nhân : Nhà tôi có con chó đốm. Tôi rất yêu nó 
Bên nhà cô Hoa có con mèo mướp rất đẹp.
Tôi rất thích nó vì nó bắt chuột rất giỏi .
 TOÁN ( Tiết 114 )
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Biết làm tính cộng( không nhớ ) trong phạm vi 100 .Tập đặt tính rồi tính.
Biết tính nhẩm .
Bài tập 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
*Giớùi thiệu bài : Luyện tập 
*Hoạt động 1: Làm bài tập
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính
 47 + 22 51 + 35 ....
 12 + 4 8 + 31 
- Bài 2: Tính nhẩm
 30 + 6 = 52 + 6 = 
 40 + 5 = ... 6 + 52 =
Qua các bài tập 52 + 6 và 6 + 52 cho học sinh biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Bài 3: Cho học sinh tự nêu đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán và chữa bài.
- Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc đề: cá nhân
Nêu yêu cầu
 47 51 12 8
 +22 +35 + 4 +31
 69 86 16 49
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Nêu yêu cầu
Cộng nhẩm 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36
Trong phép cộng khi thay đổi chỗ các số hạng thì kết quả vẫn không thay đổi.
 30 + 6 = 36 52 + 6 = 58 
 40 + 5 = 45 .... 6 + 52 = 58
Tóm tắt:
Bạn gái: 21 bạn.
Bạn trai: 14 bạn.
Tất cả :... bạn?
 Bµi gi¶i
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
Trao đổi ,sửa bài
Chơi trò chơi : thi vẽ nhanh. 
Tổ chức thi đua theo nhóm.
Dùng thước đo để xác định một độ dài là 8 cm.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 29 )
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. Mục tiêu : 
+ Giúp HS:-Nhớ lại những kiến thức đã học về động vật thực vật .Biết động vật có
Khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
- Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau(khác nhau) giữa các cây ,các con vật.
+ Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết nhanh.
+ Học sinh có ý thức bảo vệ các con vật và các loài cây có ích.
II.Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to ,băng dính để học nhóm.
- GV và HS sưu tầm tranh ảnh các con vật , cây cối đem đến lớp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
+ Muỗi thường sống ở đâu?
+ Nêu tác hại do muỗi đốt?
+Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt?
Nhận xét bài cũ.
2 . Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
Hoạt động 1:Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật
- Giúp HS ôn lại về các cây đã học ,nhận biết một số cây và con vật mới.
- GV chia lớp thành 4 nhóm ,phân cho mỗi nhóm một góc lớp ,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to,băng dính và hướng dẫn các nhóm làm việc:
+ Bày các mẫu vật các em mang đến lớp.
+ Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy .
+ Chỉ nói tên từng cây ,từng con mà nhóm sưu tầm được.Mô tả chúng ,tìm sự giống nhau(khác nhau) giữa các cây ;sự giống (khác)giữa các con vật.
- GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm.
*Kết luận:
Có nhiều loại cây như rau,cây hoa,cây gỗ Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thước…Nhưng chúng đều có rễ ,thân ,lá ,hoa.
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng,kích thước,nơi sống…Nhưng đều có đầu ,mình và cơ quan di chuyển…
Hoạt động 2:Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì ?
GV cho những em tham gia trò chơi đeo tên con vật hoặc cây ở sau lưng. Em đó muốn biết đó là cây, con gì thì đặt câu hỏi (đúng- sai ).Các bạn dưới lớp chỉ nói đúng hoặc sai để bạn mình nhận ra.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên các con vật có ích, các loài cây có ích .
- Em cần làm gì để bảo vệ cây, con vật có ích ?
- GV nhận xét, tuyên dương những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Trời nắng- trời mưa”.
- Muỗi thường sống ở nơi ẩm thấp, trong bĩng tối, hố rác, nước thải, cống rảnh...
- Cĩ thể bị sốt rét,...
- Mắc màn
- HS nhắc l

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan