Lịch báo giảng - Lớp 1 năm học 2012 - 2013 tuần 26 buổi sáng

I. Mục tiêu :

- Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

- Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của cảm ơn và xin lỗi.

* GDKNS :Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Vở bài tập đạo đức.

III.Các hoạt động dạy học :

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng - Lớp 1 năm học 2012 - 2013 tuần 26 buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét sửa sai cho bạn.
* Điền chữ “g” hoặc “gh”
- Tiến hành tương tự trên.
3. Cñng cè - DÆn dß :- Nêu lại các chữ vừa viết?- Nhận xét giờ học. 
* 2 học sinh làm bảng.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở
- HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
I- Mục tiêu
- HS biết cắt, kẻ và dán hình vuông
- HS cắt dán hình vuông theo 2 cách
- HD HS cẩn thận trong khi cắt, tránh bị đứt tay
II- Chuẩn bị
	- GV chuẩn bị 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu
	- HS giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ
III- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS 
3. Dạy bài mới :
- Cho HS xem mẫu và nhận xét
- GV nhắc lại 2 cách cắt hình vuông cho HS nhớ lại
- GV HD HS thực hành
Nhắc HS lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành
Thực hiện quy trình kẻ hình vuông có độ dài các cạnh và tô (theo 2 cách đã học ở tiết 1)
- Sau khi kẻ xong hình vuông thì c ắt rời hình và dán sản phẩm vào vở 3 ( Thủ công)
- Trong lúc HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố:
- Hỏi lại tên bài học
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về chuẩn bị giấy màu, thước kẻ để tiết sau cắt dán hình vuông tiếp.
Hát
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ cắt hình vuông.
- HS cắt xong dán vào vỡ 3
********************************************************************
Thứ tư ngày29 tháng 2 năm 2012
TËp ®äc:
CÁI BỐNG
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khoẻ sảy, khéo sáng, đường trơn, mưa ròng 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
* GDKNS :- Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng đảm nhậ trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sö dông tranh minh ho¹ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học : 
TiÕt 1
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
? Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ khó:
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng
- Tiếng khéo được phân tích như thế nào?
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại.
- Lượt 2 GV cho HS đứng tại chỗ đọc lại các từ khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng
- GV giải nghĩa từ:đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng 
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
? Bài này có mấy dòng thơ?
- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần).
- GV nhận xét sửa chữa.
- GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi )
- GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Gv gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
H§2: Ôn các vần anh. ach.
* Bài tập 1 
? Tìm tiếng trong bài có vần anh?
- Giáo viên nhận xét.
* Bài tập 2
? Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach ?
Cñng cè - DÆn dß 
- GVnhËn xÐt giê häc
* 2 H ®äc . 2 H tr¶ lêi c©u hái .
-Âm kh đứng trước vần eo đứng sau, dấu sắc đặt trên e.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- Có 4 dòng thơ.
- HS đọc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc đoạn 1.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Mỗi dãy bàn đọc 1 lần.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS tìm và nêu: gánh
- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.
- HS tìm và nêu
- Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần anh, ach.
TiÕt 2
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
H§1: Tìm hiểu bài .
- GV gọi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung
- GV gọi HS đọc 2 dòng thơ cuối
+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
+ Bống là người như thế nào?
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài.
H§2: Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.
*Thi đọc thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên
3. Cñng cè - DÆn dß 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, yêu mến của Bác Hồ với các bạn nhỏ 
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thi đọc cá nhân, dãy bàn.
*************************************************************************
TOÁN 
 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng ; biết đọc , viết , đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 .
- Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1 ; 2 ; 3 ;
* KNS : Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gọi học sinh đọc và viết các số từ 20 đến 50 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự (các số từ 20 đến 50)
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
- Dòng 1: có 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.
-Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Năm mươi tư”
* Làm tương tự với các số từ 51 đến 60.
* Giới thiệu các số từ 61 đến 69
Hướng dẫn tương tự như trên (50 - > 60)
H§2: LuyÖn tËp .
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
51: Năm mươi mốt, không đọc “Năm mươi một”.
54: Năm mươi bốn nên đọc: “Năm mươi tư ”.
55: Năm mươi lăm, không đọc “Năm mươi năm”.
Bài 2 : Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập.
Bài 3 : Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh thực hiện vở, gọi học sinh đọc lại để ghi nhớ các số từ 30 đến 69.
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
- Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 20 đến 50)
- Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (5 chục, 4 đơn vị) và đọc được số 54 (Năm mươi tư). 
- Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Năm mươi, Năm mươi mốt, Năm mươi hai, …, Năm mươi chín)
- HS nêu yêu cầu của bài. 
Học sinh viết : 60, 61, 62, 63, 64, ……… , 70
- HS nêu yêu cầu của bài.
Học sinh thực hiện vở và đọc kết quả.
30, 31, 32, …, 69.
************************************************************************* 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI :
CON GÀ
I. Mục tiêu :
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ.
* Học khá giỏi phân biệt được gà trống, gà mái, về hình dáng và tiếng kêu.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Một số tranh ảnh về con gà.
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- Hãy nêu các bộ phận của con cá?
- Ăn thịt cá có lợi ích gì?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bµi míi :
- Cho cả lớp hát bài :Đàn gà con. 
- Bài hát nói đến con vật nào?
Hoạt động 1 : Quan sát con gà.
- Học sinh biết tên các bộ phận của con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Gà sống trên cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
Gà ăn thóc, gạo, ngô.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà không có mũ.
Gà di chuyển bằng chân.
Mình gà chỉ có lông.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể gà gồm:
	Đầu	Cổ
	Thân	Vẩy
	Tay	Chân
	Lông 
Gà có ích lợi :
	Lông để làm áo
	Lông để nuôi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phân để nuôi cá, bón ruộng
	Để gáy báo thức
	Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thích.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2 : Đi tìm kết luận
Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Gà di chuyển bằng gì?
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau chỗ nào?
+ Gà cung cấp cho ta những gì? 
3.Củng cố :
- Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con gà.
- Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
- Nhận xét,tuyên dương.
- 2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
- Học sinh hát bài hát : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo.
- Học sinh quan sát tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
- Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g.
- Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân.
Gà có lợi ích:
	Trứng và thịt để ăn.
	Phân để nuôi cá, bón ruộng.
	Để gáy báo thức.
	Để làm cảnh.
- Học sinh vẽ con gà theo ý thích.
- Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: Đầu, mình, lông, mắt, chân … .
Gà di chuyển bằng chân.
Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí xíu.
Thịt, trứng và lông.
- Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh.
- Học sinh xung phong nêu.
*************************************************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
To¸n : 
 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng ; biết đọc , viết , đếm các số từ 70 đến 99 ; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 .
- Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan