Kỹ thuật sử dụng Cauchy trong chứng minh bất đẳng thức

Đọc xong Ví dụ 4, Ví dụ 5 bạn có suy nghĩ gì và có rút ra một kinh nghiệm nào không?

+ Lưu ý : kĩ thuật này áp dung trong các trường hợp:

1. Chứng minh BĐT dạng  .

2. Trong bài toán tìm GTNN.

3. Tách thành các số hạng sao cho sau khi sử dung BĐT thì các biểu thức khử nhau chỉ còn lại hằng số

pdf12 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật sử dụng Cauchy trong chứng minh bất đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bc ca ab
a b a c b c b a c a c b
  
     
ii)            
3
2
a b c
a b a c b c b a c a c b
  
     
3. Kỹ thuật ghép đối xứng:
Để ý :        2 x y z x y y z z x       
2 2 2
x y y z z xx y z       
     2 2 2x y z xy yz zx
, , 0xyz xy yz zx x y z  
Ví dụ 1: Trong ABC chứng minh rằng       1
8
p a p b p c abc   
Giải
Trong tam giác thì , , 0p a p b p c    nên ta có :
   
2 2
p a p b cp a p b       . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi p a p b a b    
   
2
ap b p c   Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b c
   
2
bp c p a   Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c a
Suy ra       1
8
p a p b p c abc    . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c  hay tam giác ABC đều.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng    2 2 2 9 , , 0 *a b c a b c
a b b c c a
           
Giải
Ta có     1 1 1* 2 9a b c
a b b c c a
          
      1 1 1 9a b b c c a
a b b c c a
                 
Phần chứng minh còn lại dành cho bạn .
Ví dụ 3: Chứng minh rằng , , 0
bc ca ab a b c a b c
a b c
      
Giải
Ta có 2
bc ca c
a b
  . Đẳng thức xảy ra khi a b
2ca ab a
b c
  . Đẳng thức xảy ra khi b c
2ab bc b
c a
  . Đẳng thức xảy ra khi c a
Suy ra  2 2bc ca ab a b c
a b c
       
bc ca ab a b c
a b c
      . Đẳng thức xảy ra khi a b c 
BÀI TẬP
1. Chứng minh rằng 
1 1 1 , , 0a b c a b c
bc ca ab a b c
      
2. Chứng minh rằng 
2 2 2
2 2 2 , , 0
a b c a c b a b c
b c a c b a
      
3. Chứng minh rằng 2 2 2
1 1 1 , , 0a b c a b c
a b c abc
     
4. Kỹ thuật đổi biến:
Ví dụ mở đầu : Chứng minh rằng 6 , , 0
a b b c c a a b c
c a b
      
Giải
Ta có 2 2 2 6
a b b c c a a b b c c a a c c b b a
c a b c c a a b b c a b c a b
                                   
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c 
Nhận xét: trong Ví dụ trên ta sử dụng tính chất 
a b a b
c c c
   bây giờ ngược lại nếu trong bất đẳng thức 
cần chứng minh có dạng 
c
a b
 thì liệu chúng ta có còn sử dụng được tính chất nêu trên nữa không?
Ví dụ 1: Chứng minh rằng 
3 , , 0
2
a b c a b c
b c c a a b
    
  
Giải
Để vận dụng được tính chất nêu trên thì ta phải gói gọn mẫu thành 1 biểu thức (1 chữ cái) còn tử là tổng 
hoặc hiệu của những biểu thức tính theo mẫu . Để làm việc này ta chỉ cần đặt như sau
Đặt 
b c x
c a y
a b z
 
  
  
 và bây giờ ta tính , ,a b c theo , ,x y z . Dễ thấy  2x y z a b c     . 
Khi đó  
2 2 2
x y z x y z y z xa b c x           . Tương tự ta tính được 
2
z x yb   ,
2
x y zc   . Như vậy bất đẳng thức đã cho có thể viết lại
3 1 1 1 3
2 2 2 2
y z x z x y x y z y z z x x y
x y z x x y y z z
                 
 6
y z z x x y
x x y y z z
       . Bất đẳng thức này vừa được chứng minh xong !
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng 
2 2 2a b c a b c
b c a c a b a b c
    
     
Giải
Đặt 
2, 0
, 0
2
, 0
2
y za
b c a x x
z xc a b y y z y z a b c b
a b c z z x yc
 
    
             
      
. Bất đẳng thức đã cho được viết lại :
     2 2 2
4 4 4
y z z x x y
x y z
x y z
  
     
  
2 2 2 2 2 2 2 2 2 4y z z x x y yz zx xy x y z
x x y y z z x y z
            . Đến đây không khó để chứng minh 
 2 2 2 2xy yz zx x y z
z x y
     và 
2 2 2 2 2 2 2 2 2y z z x x y yz zx xy
x x y y z z x y z
        . Từ đó suy ra điều 
phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi x y z a b c    
Ngoài cách phân tích như trên ta có thể chứng minh như sau:
 
 
 
     
2
2 2 2 2
2
4
4 4 4 4
4
y z yz
x x
z x y z z x x yzx yz zx xy x y z
y y x y z x y z
x y xy
z z

 

            

 

Ví dụ 3: Chứng minh rằng , , 0a b c  và 1abc  ta có      2 2 2
1 1 1 3
2a b c b c a c a b
  
  
Giải
Trong Ví dụ này với cách đặt như 2 ví dụ trên có lẽ không còn phù hợp. Tuy nhiên để ý số 
3
2
 ta có liên 
hệ gì với bất đẳng thức ở Ví dụ 1 không ? Trong Ví dụ 1 bằng cách đặt 
1 1 1, ,a b c
x y z
   và quy đồng biến 
đổi rút gọn ta được :      
3
2
yz zx xy
x x y y z x z x y
  
   vì bất đẳng thức này đúng với mọi 
, , 0x y z  nên ta 
có thể ràng buộc thêm 1xyz  để phát biểu thành bài toán mới      2 2 2
3
2
xyz yzx zxy
x x y y z x z x y
  
   hay 
     2 2 2
1 1 1 3
2x x y y z x z x y
  
   . 
Vậy để giải quyết bài toán trong Ví dụ 3 đầu tiên ta đổi biến 
1 1 1, ,a b c
x y z
   trong đó , , 0x y z  . Khi đó 
     
2 2 2
2 2 2
1 1 1 3 3 3
2 2 2
x yz y zx z xy x y z
a b c b c a c a b y z z x x y y z z x x y
          
         vì 
1xyz  . Cách 
chứng minh bất đẳng thức cuối đã có ở Ví dụ 1.
BÀI TẬP
1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
3 4 5a b c
b c c a a b
 
  
 với , , 0a b c 
2. Chứng minh rằng với mọi số dương a, b, c, d ta có 
4
3
a b c d
b c d c d a d a b a b c
   
       
3. Chứng minh rằng với mọi số dương a, b, c ta có 
2 2 2
2
a b c a b c
b c c a a b
   
  
4. Cho , , 0a b c  thỏa mãn điều kiện 1abc  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
     3 3 3
1 1 1P
a b c b c a c a b
  
  
5. Cho tam giác ABC chứng minh rằng : 3
a b c
b c a c a b a b c
  
     
6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
4 9 16a b cP
b c a c a b a b c
  
     
 trong đó a, b, c là độ dài 3 cạnh 
của một tam giác.
7. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta đều có: 4
ab bc ca p
p c p a p b
  
   trong đó p là nửa chu vi.
5. Kỹ thuật cân bằng hệ số:
Ví dụ 1: Cho , , 0a b c  thỏa mãn 1a b c   . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
1 1 1P a b c
a b c
     
Giải
Ta có 
1 1 12, 2, 2a b c
a b c
      . Suy ra 6P  . Vậy Min 6P 
Trong cách giải trên ta đã mắc sai lầm ở chỗ đẳng thức xảy ra khi 1a b c   và do đó 3a b c   
mâu thuẫn với giả thiết 1a b c   .
Cách giải đúng là : 
Ta có 
19 6a
a
  . Đẳng thức xảy ra khi 
1 19
3
a a
a
  
19 6b
b
  . Đẳng thức xảy ra khi 
1 19
3
b b
b
  
19 6c
c
  . Đẳng thức xảy ra khi 
1 19
3
c c
c
  
Suy ra    1 1 1 1 1 19 18 18 8 10a b c a b c a b c
a b c a b c
                 . Đẳng thức 
xảy ra khi 
1
3
a b c   . Vậy Min 10P  khi 
1
3
a b c  
Đến đây ta có thắc mắc làm thế nào tìm ra số 9 và áp dụng như trên? Để trả lời câu hỏi này ta có 
nhận xét: Vai trò của , ,a b c trong bài toán là như nhau nên dự đoán Min P xảy ra khi 
1
3
a b c   . Bây 
giờ ta tiếp tục tìm hệ số 9 bằng cách sử dụng 
1 2ma m
a
  trong đó m là số dương sao cho đẳng thức 
xảy ra khi 
1
9
1
3
ma
a m
a
   
 
Ví dụ 2: Cho , , 0 , 3a b c a b c    . Chứng minh 4 1 4 1 4 1 3 5a b c     
Giải
Phân tích ta sẽ sử dụng dạng: 
2
x yxy  . Như vậy  1 1 4 14 1 4 1 . 2
a ma a m
m m
     . Vấn 
đề là m bằng bao nhiêu thì phù hợp? Dự đoán đẳng thức xảy ra khi 1a b c   . Do đó ta sẽ tìm m sao cho 
4 1a m  và 1a  , dễ thấy 5m  là giá trị cần tìm. Ta giải bài toán như sau:
Ta có  1 1 4 1 5 2 34 1 4 1 5 . 25 5 5
a aa a        . Đẳng thức xảy ra khi 1a 
2 34 1
5
bb   . Đẳng thức xảy ra khi 1b 
2 34 1
5
cc   . Đẳng thức xảy ra khi 1c 
Suy ra 
2 3 2 3 2 34 1 4 1 4 1 3 5
5 5 5
a b ca b c            . 
Đẳng thức xảy ra khi 1a b c  
Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu 5xy yz zx   thì 2 2 23 3 10x y z  
Giải 
Phân tích: 2 2 2x y xy    . Đẳng thức xảy ra khi x y
2 2 2x z xz    . Đẳng thức xảy ra khi 2 2x z 
2 2 2y z yz    . Đẳng thức xảy ra khi 2 2y z 
Bây giờ ta cần chọn , ,   thỏa mãn 
3
2 1
 

 
  


 
. Giải hệ này ta được 
11; 2;
2
     . Ta 
trình bày lại cách giải : Ta có: 2 2 2x y xy  . Đẳng thức xảy ra khi x y
2 212 2
2
x z xz  . Đẳng thức xảy ra khi 2 2
12
2
x z
2 212 2
2
y z yz  . Đẳng thức xảy ra khi 2 2
12
2
y z
Suy ra  2 2 23 3 2 10x y z xy xz yz      . Đẳng thức xảy ra khi 1; 2x y z  
Ví dụ 4: Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn 
47
12
x y z   . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 
thức 2 2 23 4 5P x y z  
Giải
Phân tích : Để sử dụng giả thiết ta ghép 23 2 3x m mx  trong đó 0m  . Tương tự
24 2 4y n ny  ; 25 2 5z p pz   , 0n p  . 
Suy ra  2 2 23 4 5 2 3 2 4 2 5x y z mx ny pz m n p        . Đến đây ta cần tìm , ,m n p sao cho 
3 4 5m n p  và để ý đẳng thức xảy ra khi 
2
2
2
3
4
5
47
12
m x
n y
p z
x y z
 


 

   
. Như thế ta tìm , ,m n p bằng cách giải hệ:
2
2
2
2
5 53 4 5 ; ; 5
5 53 43 1; ;
5 5 4 34 ;
25 253 4 ; ; 55 47 3 4
47 12
12
m n p m p n p p z
m x z y x
n y x z y z
m n pp z
x y z
x y z

                  
             
. 
Khi đó  2 2 2 25 25 25 25 235 2353 4 5 2 3. 2 4. 2 5.5 5 10
3 4 3 4 12 12
x y z x y z x y z               
Việc trình bày lại lời giải dành cho bạn !!!
BÀI TẬP
1. Cho , , 0 , 1x y z x y z    . Tìm giá trị nhỏ nhất của   1 1 12 3P x y z
x y z
 
      
 
2. Tìm giá trị lớn nhất của 2 3 5 2y x x   
3. Cho , , 0, 1x y z xy yz zx    . Chứng minh rằng 2 2 210 10 4x y z  
4. Cho 1, 1a b  . Chứng minh rằng 1 1a b b a ab   
5. Cho , , 0, 1a b c a b c    . Chứng minh rằng 6a b b c c a     
6. Kỹ thuật ghép nhóm:
Trong phần này bạn phải nắm vững một số bất đẳng thức cơ bản thường gặp và phải sử dụng được kỹ 
thuật cân bằng hệ số .
Ví dụ 1: Cho , , 0a b c  . Chứng minh rằng 
2 2 2a b c a b c
b c a
    

File đính kèm:

  • pdfKi thuat su dung BDT CauchyTuan AnhNga Dien.pdf