Kỳ thi vào lớp 10 năm học: 2010 – 2011 môn: hóa học thời gian làm bài: 120 phút

1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al

2O3

và KOH vào lần lượt các dung dịch:

NaHSO4, CuSO

4

. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Một hỗn hợp gồmAl,Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn

toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợptrên.

3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2

, CuCl

2

, AlCl

3

. Hãy nhận

biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình

phản ứng xảy ra.

pdf7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi vào lớp 10 năm học: 2010 – 2011 môn: hóa học thời gian làm bài: 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảy ra. 
Câu II: (2,0 điểm) 
1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X 
(trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H2, trong đó thể tích khí H2 
thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân 
tử thỏa mãn X. 
2. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, 
C3H4O2, C6H8O2. Chúng có những tính chất sau: 
- Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2. 
- Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH. 
- A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là 
chất C. 
 Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
3. Metan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học 
để loại hết tạp chất khỏi metan. 
Câu III: (3,0 điểm) 
1. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm IIA trong 
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước. Ta được dung dịch X và 56 ml khí Y 
(đktc). Xác định kim loại thuộc nhóm IIA và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
2. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. 
Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 
thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch 
HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y 
và a gam chất rắn. 
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. 
b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu 
xuất hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch 
NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 
2M đã dùng hết 600 ml. Tìm các giá trị m và V1. 
Câu IV: (2,0 điểm) 
1. Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ. Viết phương 
trình hóa học điều chế Etyl axetat ( ghi rõ điều kiện nếu có). 
2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một 
axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). 
Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. 
Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 
4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C 
so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng 
một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO2 (đktc). Giả thiết 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
a. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B. 
b. Tính a. 
--------------------HÕt------------------ 
Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Na = 23, Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; 
N = 14; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; 
 Ag = 108; Sr = 87,6; Ba = 137 
( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm, thÝ sinh kh«ng ®­îc sö 
dông B¶ng tuÇn hoµn ) 
 Hä vµ tªn thÝ sinh: 
........................................... Ch÷ ký cña 
gi¸m thÞ 1: ......................... 
Sè b¸o danh : 
........................................... Ch÷ ký cña 
gi¸m thÞ 2: .......................... 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN 
 THANH HOÁ LAM SƠN NĂM HỌC 2010 - 2011 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC 
(Hướng dẫn gồm 04 trang) 
Câu Ý NỘI DUNG Điểm 
1 * Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2 
 BaO + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + H2O 
 Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 
 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O 
* Với CuSO4 : Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu 
 BaO + CuSO4 + H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ 
 Al2O3 + CuSO4 → không phản ứng 
 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ 
1,0 
2 Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe , Cu và Ag không tan: 
 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 
Thổi CO2 vào dung dịch nước lọc: 
 NaAlO2 + CO2 + 4H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ 
Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao: 
 2Al(OH)3 
0t Al2O3 + 3H2O 
Điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3 dfnc 4Al + 3O2↑ 
Cho hỗn hợp Fe , Cu và Ag không tan ở trên vào dung dịch HCl dư. Cu và Ag 
không tan. 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng 
không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua 
 HCl + NaOH → NaCl + H2O 
 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ 
 2Fe(OH)2 + 1/2O2 
0t Fe2O3 + 2H2O 
 Fe2O3 + 3CO 
0t 2Fe + 3CO2 
Hỗn hợp Cu, Ag nung trong oxi đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn CuO 
và Ag. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, lọc lấy Ag không tan, dung dịch thu đem 
điện phân lấy Cu, hoặc cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng 
không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua 
 HCl + NaOH → NaCl + H2O 
 CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ 
 Cu(OH)2 
0t CuO + H2O 
 CuO + CO 
0t Cu + CO2 
1,0 
I 
3 - Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2. 
- Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết 
tủa xanh lam là NaOH: 
 CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓. 
1,0 
- Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại: 
 + dung dịch nào không có kết tủa là KCl 
 + dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2 
 MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓. 
 + dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl3 
 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓. 
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 
1 Gọi công thức phân tử của X : CxHy ( x ≤ 4) 
 CxHy 
0t xC + y/2 H2 
Theo bài ra ta có y/2 = 2  y= 4. 
Vậy X có dạng CxH4.  các công thức phân tử thỏa mãn điều kiện X là: 
CH4, C2H4, C3H4, C4H4. 
0,5 II 
2 A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, C6H8O2. 
- A tác dụng với Na giải phóng khí H2. Vậy A là rượu, Công thức cấu tạo của A là: 
CH2=CH-CH2-OH. 
- B tác dụng với Na giải phóng khí H2, B tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy B 
là axit có công thức cấu tạo là: : CH2=CH-COOH 
- C tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na và là sản phẩm phản 
ứng giữa A và B. Vậy C là este có công thức cấu tạo là: 
CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 
Các phương trình phản ứng xảy ra là: 
CH2=CH-CH2-OH + Na → CH2=CH-CH2-ONa + 1/2H2 
CH2=CH-COOH + Na → CH2=CH-COONa + 1/2H2  
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O 
CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 + NaOH→CH2=CH-COONa + CH2=CH-CH2-OH 
CH2=CH-COOH + CH2=CH-CH2-OH  
0,txt CH2=CH-COOCH2-CH=CH2+ H2O 
1,0 
 3 Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước Brôm dư, lúc đó loại hết C2H4, C2H2 nhờ 
phản ứng: 
 C2H4 + Br2  C2H4Br2 
 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 
Sau đó cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH)2,v.v), 
lúc đó CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng: 
 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 
Khí còn lại là CH4 nguyên chất. 
0,5 
III 1 Đặt ký hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm IIA chưa biết là M và a, b lần lượt là 
số mol Na và M trong hỗn hợp. 
Các phương trình phản ứng: 
2 2
1
2
Na H O NaOH H    (1) 
( )a mol  0,5 ( )a mol 
2 2 22 ( )M H O M OH H    (2) 
( )b mol  ( )b mol 
Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học: 
 
 23 0,297
560,5 0,0025224002
m m m a Mb INahh M
n a b mol IIH

    

   

 Từ (II) 0,005 2a b  thế vào (I) rồi rút gọn ta được: 
( 46) 0,182b M   hay 0,182
46
b
M


 (III) 
Điều kiện: 0 0,0025b  và 46M  thuộc nhóm AII 
 M 87,6 137 
 b 0,0044 0,002 
 Sai (Ba) 
Vậy M là bari (Ba). 
Vì 0,002 0,002.137 0, 274Bab m g    am 
Và m Na = 0,297 – 0,274 = 0,023 gam 
0,5 
0,5 
 2 a. Đặt x, y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X: 
PTHH : 2Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu (1) 
 x 3x/2 (mol) 
 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) 
 y y (mol) 
 Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2 (3) 
 x 3x x 3x/2 (mol) 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) 
 y 2y y y (mol) 
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Biện luận : Ta nhận thấy số mol của HCl ban đầu là 1mol, lượng khí H2 thu được là 
0,4 mol. Vậy HCl dư, Al, Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl. 
Từ (3) và (4) ta có : 3x/2 + y = n
2H
= 0,4 mol (*) 
Từ (1) và (2) ta có : 3x/2 + y = n Cu = 0,4 mol suy ra khối lượng của Cu trong hỗn 
hợp X ban đầu : a = 35,2 – 64. 0,4 = 9,6 gam 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
b. Từ kết quả câu a. Trong dung dịch Y chứa 0,2 mol HCl dư, x mol AlCl3, y mol 
FeCl2. 
Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y. Ban đầu xảy ra phản ứng trung hòa 
 HCl + NaOH → NaCl + H2O (5) 
 0,2mol 0,2mol 
Khi phản ứng (5) kết thúc, kết tủa bắt đầu xuất hiện. Lượng NaOH đã dùng trong 
phản ứng (5) là: 0,2 mol. Suy ra V1 = 
2
2,0 = 0,1 lít. 
 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ (6) 
 x 3x x mol 
 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (7) 
 y 2y y mol 
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (8) 
 x x mol 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Sau khi kết thúc các phản ứng (6), (7), (8) lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa. 
Số mol NaOH đã thực hiện ở các phản ứng (5), (6), (7), (8) là: 
0,2 + 3x + 2y + x = 1,2 mol  4x + 2y = 1 mol  2x + y = 0,5 (**) 
Từ (*), (**) ta có: x = 0,2 mol, y = 0,1 mol. 
Khối lượng của hỗn hợp X ban đầu là: m = 0,2. 27 + 0,1. 56 + 9,6 = 20,6 gam. 
0,5 
------- 
0,5 
------- 
0,25 
0,25 
------- 
0,5 
IV 1 Phương trình phản ứng xảy ra là: 
(C6H10O5)n + nH2O  
 0, tH n C6H12O6 
C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2 
C2H5OH + O2 men CH3COOH + H2O 
CH3COOH + C2H5OH  
0,txt CH3COOC2H5 + H2O 
0,5 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
2. Đặt A là RCOOH (x mol), A1 : R COOH , C : R1OH 
Este B : 1R COOR (y mol) 
3 :X NaHCO 
* 3 2 2RCOOH NaHCO RCOONa CO H O     
 x x 
 (R+67)x = 1,92 (1) 
* :X NaOH 
 2RCOOH NaOH RCOONa H O   
 x x 
 1 1R COOR NaOH R COONa R OH    
 y y y 
*Ta có: 
1,92
( 67)R x14 2 43 + ( 67) 4,38 ( 67) 2,46R y R y      (2) 
* 
1 2 5
23.2 46( ) 0,03R OHM C H OH y    
Từ (2) ta được: 3( 67)0

File đính kèm:

  • pdfHOÁ 9 - ĐỀ & Đ.A ÔN THI VÀO 10 - THANH HOÁ.pdf