Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 đề chính thức môn thi: hóa học khối b (thời gian làm bài: 180 phút)

Câu 1(1,5 điểm).

1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện

nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.

a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12),

Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).

b) Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonatcủa A và điều chế B từ một oxit của B.

2. Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2

O, Al2O3, Fe

2O3

, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các

phương trình phản ứng.

pdf1 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 đề chính thức môn thi: hóa học khối b (thời gian làm bài: 180 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 
 Đề CHíNH THứC Môn thi: HóA HọC Khối B 
 (Thời gian làm bài: 180 phút) 
Câu 1 (1,5 điểm). 
1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện 
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. 
a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), 
Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30). 
b) Viết các ph−ơng trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B. 
2. Chỉ dùng thêm n−ớc, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các 
ph−ơng trình phản ứng. 
Câu 2 (1,5 điểm). 
1. Cho hỗn hợp gồm FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đ−ợc dung dịch A và hỗn hợp 
khí B gồm NO2, CO2. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH 
d−. Viết ph−ơng trình phân tử và ph−ơng trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. 
2. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu 
đ−ợc m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. Cho biết, trong các dung dịch với dung môi 
là n−ớc, tích số nồng độ ion [H+].[OH-] = 10-14 (mol2/l2). 
Câu 3 (1,5 điểm). 
1. Chất A có công thức phân tử là C7 H8. Cho A tác dụng với Ag2O (d−) trong dung dịch amoniac đ−ợc chất B kết 
tủa. Khối l−ợng phân tử của B lớn hơn của A là 214 đv.C. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A. 
2. Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm định chức, có công thức phân tử t−ơng ứng là CH2O2, C2H4O2, 
C3H4O2. 
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất đó. 
b) Tính khối l−ợng chất B trong dung dịch thu đ−ợc khi lên men 1 lít r−ợu etylic 9,2o. Biết hiệu suất quá 
trình lên men là 80% và khối l−ợng riêng của r−ợu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. 
Câu 4 (1,5 điểm). 
1. Viết các ph−ơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hoá sau: 
 C F G 
 A B E 
 D C H 
 Cho biết E là r−ợu etylic, G và H là polime. 
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) chuyển hoá axetilen thành axit picric (2,4,6-trinitrophenol). 
Câu 5 (2 điểm). 
 Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: 
• Phần I tác dụng với n−ớc (d−), thu đ−ợc 0,896 lít H2. 
• Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (d−), thu đ−ợc 1,568 lít H2. 
• Phần III tác dụng với dung dịch HCl (d−), thu đ−ợc 2,24 lít H2. 
 (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 
1. Tính phần trăm khối l−ợng các kim loại trong hỗn hợp X. 
2. Sau phản ứng ở phần II, lọc, đ−ợc dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để: 
a) Thu đ−ợc l−ợng kết tủa nhiều nhất. 
b) Thu đ−ợc 1,56 g kết tủa. 
Câu 6 (2 điểm). 
A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho một l−ợng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung 
dịch KOH 2,4 M rồi cô cạn, đ−ợc 105 gam chất rắn khan B và m gam r−ợu C. Oxi hoá m gam r−ợu C bằng oxi 
(có xúc tác) đ−ợc hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau: 
• Phần I tác dụng với Ag2O (d−) trong dung dịch amoniac, đ−ợc 21,6 gam Ag. 
• Phần II tác dụng với dung dịch NaHCO3 (d−), đ−ợc 2,24 lít khí (đktc). 
• Phần III tác dụng với Na (vừa đủ), thu đ−ợc 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan. 
1. Xác định công thức cấu tạo của r−ợu C, biết khi đun nóng r−ợu C với H2SO4 (đặc), ở 170 oC đ−ợc anken. 
2. Tính phần trăm số mol r−ợu C đã bị oxi hoá. 
3. Xác định công thức cấu tạo của A. 
to 
+X
+Y
+Y 
+X
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Ba = 137. 
---------------------- Hết ------------------------- 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: ................................................ Số báo danh: .................................... 

File đính kèm:

  • pdfDe_Hoa_B.pdf
Giáo án liên quan