Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2011 - 2012 môn thi: hóa học thời gian làm bài: 150 phút

Cõu 1: (3 điểm)

 Chỉ được dùng 1 hoá chất duy nhất để phân biệt các chất đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhón gồm: MgCl2, FeCl3 , AlCl3. Viết phương trỡnh hoỏ học.

Câu 2 ( 3 điểm)

 a) Từ Ba(NO3)2, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng hoá học điều chế Ba(OH)2

 b) Từ CuS, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng hoá học điều chế Cu(OH)2

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2011 - 2012 môn thi: hóa học thời gian làm bài: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT 
 hạ hoà
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2011 - 2012
môn thi: Hóa học
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 9 tháng 12 năm 2011
Cõu 1: (3 điểm) 
	Chỉ được dựng 1 hoỏ chất duy nhất để phõn biệt cỏc chất đựng riờng biệt trong mỗi lọ mất nhón gồm: MgCl2, FeCl3 , AlCl3. Viết phương trỡnh hoỏ học.
Câu 2 ( 3 điểm)
 a) Từ Ba(NO3)2, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng hoá học điều chế Ba(OH)2
 b) Từ CuS, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng hoá học điều chế Cu(OH)2
Cõu 3 (3 điểm ) 
Hũa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại húa trị III và một kim loại húa trị II cần dựng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
Tớnh thể tớch H2 thoỏt ra ( Ở đktc)
Cụ cạn dung dịch được bao nhiờu gam muối khan ?
Nếu biết kim loại húa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại húa trị II. Kim loại húa trị II là nguyờn tố nào.
Cõu 4: (3 điểm) 
Cho lỏ sắt cú khối lượng là 5,0 gam vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%, sau một thời gian lấy lỏ sắt ra cõn nặng 5,8 gam .
a.Tớnh khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng Cu tạo thành. Biết lượng Cu tạo thành bỏm vào lỏ sắt.
b. Tớnh nồng độ phần trăm của cỏc chất cú trong dung dịch sau khi lấy thanh sắt ra.
Cõu 5: (2 điểm)
 Hoà tan một oxit của kim loại (cú hoỏ trị khụng đổi) bằng dung dịch axit sunfuric cú nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối cú nồng độ 40,14%. 
Tỡm cụng thức của oxit trờn.
Câu 6: (6 điểm) 
 Cho 93,45 gam nhôm Clorua tác dụng với dung dịch NaOH thu được 35,1 gam kết tủa keo trắng. Tính khối lượng NaOH có trong dung dịch ban đầu.
Cho:	C = 12 H = 1 Al = 27 O = 16
 S = 32 Cl = 35,5 Na = 23
Ghi chỳ: Thớ sinh được sử dụng bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học và mỏy tớnh bỏ tỳi.
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng GD&ĐT
hạ hoà
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2011 – 2012
hướng dẫn chấm Hóa học 
(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 09 tháng 12 năm 2011
Cõu 1(3 điểm): 
- Lấy hoỏ chất duy nhất như dung dịch NaOH.(0,5 điểm)
- Trớch mỗi thứ một ớt làm mẫu thử, đỏnh dấu. Cho dung dịch NaOH dư lần lượt vào cỏc mẩu thử. 	(0,25 điểm)
 Mẩu nào cú kết tủa màu đỏ nõu tạo thành là dung dịch FeCl3 	(0,25 điểm)
 FeCl3 +3NaOH 	Fe(OH)3 + 3NaCl	(0,25 điểm)
Mẫu nào cú kết tủa trắng , sau đú lại tan là dung dịch AlCl3	(0,25 điểm)
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl	(0,25 điểm)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O	(0,50 điểm)
Mẫu nào cú kết tủa trắng tạo thành khụng tan trong dung dịch NaOH dư là MgCl2 (0,50 điểm)
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl	(0,25 điểm)
Câu 2 ( 3,0 điểm)
 a) Từ Ba(NO3)2, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng hoá học điều chế Ba(OH)2
 b) Từ CuS, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng hoá học điều chế Cu(OH)2
Câu a
 Ba(NO3)2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaNO3
 BaCO3 BaO + CO2
 BaO + H2O --> Ba(OH)2 
1,5
Câu b
 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2
 CuO + 2HCl --- > CuCl2 + H2O
 CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
1,5
Cõu 3 (3 điểm ) 
a) Gọi A và B lần lượt là kim loại húa trị II và húa trị III. 
Ptp/ứ: A + 2HCl " ACl2 + H2 (1) (0,25 điểm)
 2B + 6HCl " 2BCl3 + 3H2 (2) (0,25 điểm)
 (0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra
=> 
 (0,25 điểm)
b) nHCl = 0,34 mol suy ra nCl = 0,34 mol (0,25 điểm)
 mCl = 0,34 . 35,5 = 12,07 gam (0,25 điểm)
=> Khối lượng muối = mhh + m (Cl) = 4 + 12,07 = 16,07 g (0,25 điểm) 
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại cú húa trị II là a : 5 
Từ (2) suy ra nHCl = 3a 
Từ (1) suy ra n HCl = 0,4a (0,25 điểm)
Ta cú : 3a + 0,4a = 0,34 => a = 0,1 mol 
Số mol của kimlọai cú húa trị II là 0,1 : 5 = 0,02 mol (0,25 điểm)
 (0,25 điểm)
 mkim loại = 4 - 2,7 = 1,3 g (0,25 điểm)
Mkim loai = => Là kẽm (Zn)	 (0,25 điểm)
Cõu 4: (3 điểm)
a. –Khối lượng thanh sắt tăng là : 5,8 - 5,0 =0,8 gam. 	 (0,25 điểm)
- Gọi a là số mol sắt tham gia phản ứng .
PTHH : F +CuSO4 FeSO4 + Cu 	 (0,25 điểm)
 Ta cú : 64a - 56a = 0,8 . (0,25 điểm)
Suy ra: a = 0,1( mol.)	 (0,25 điểm)
Vậy mFe(phản ứng) = 0,1 x 56 = 5,6(gam). (0,25 điểm)
 b) mCu(tạo thành) = 0,1 x 64 = 6,4 (gam) (0,25 điểm)
	Theo đề bài ta cú mCuSO4 = 320 . 10% = 32 (gam.)
	Suy ra : n CuSO4 = 32/160 = 0,2 mol. (0,25 điểm)
	Theo PTHH suy ra CuSO4 dư sau phản ứng. 
- Dung dịch sau phản ứng gồm CuSO4 (dư) và FeSO4 . 
Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là : 
 	5,6 + 320 - 6,4 = 319,2 gam. (0,25 điểm)
Theo PTHH : n CuSO4(P Ư) = n Fe = 0,1 mol.	 
 Do đú n CuSO4(dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol. (0,25 điểm)
mCuSO4(dư) = 0,1 . 160 = 16,0 gam (0,25 điểm)
Suy ra : %CuSO4(dư) = (16,0/319,2 ). 100% = 5,01% (0,25 điểm)
 Theo PTHH : n FeSO4 = n Fe = 0,1 mol.
Suy ra : % FeSO4 = ((0,1 .152)/319,2) .100% = 4,76 % (0,25 điểm)
Cõu 5: (2điểm) Gọi cụng thức của oxit là: MxOy(x,y nguyờn, dương) (0,25 điểm) 
PTHH: MxOy + yH2SO4 Mx(SO4)y + yH2O	 (0,25 điểm)
Ta cú: 1 mol oxit (MxOy) cú khối lượng (Mx + 16y)g tỏc dụng với y mol H2SO4 cú khối lượng 98y gam, hay khối lượng của dung dịch axit bằng (98y. 100): 39,2 = 250y gam (0,5 điểm)
- Sau phản ứng thu được 1 mol muối cú khối lượng (Mx + 96y) gam
- Do đú: 40,14 = ((Mx + 96y)100): (250y + Mx+ 16y)
Hay: 59,86Mx = 1077,24y	 (0,25 điểm)
x
1
2
2
y
1
1
3
M
Kết quả
18
(loại)
9
(loại)
27
Nhụm (Al)
(0,5 điểm)
- Vậy cụng thức của oxit là: Al2O3 (0,25 điểm)
Cõu 6 ( 6 điểm)
nAlCl= 0,7 (mol) ; nAl( OH )= 0,45 (mol) (0,75điểm)
AlCl3 + 3NaOH 	 Al(OH)3 + 3NaNO3 (1) (0,75 điểm)
Al(OH)3 + NaOH 	 NaAlO2 + 2H2O (2) (0,75 điểm)
* Do số mol Al(OH)3 < số mol AlCl3 , nên có 2 trường hợp: 
Trường hợp 1: Chỉ có (1)
Từ: (1) 	 nNaOH = 3 . 0,45 = 1,35 (mol) (0,5điểm)
	 mNaOH = 1,35 . 40 = 54 (g) (0,5điểm)
Trường hợp 2: Cả (1) và (2) khi đó AlCl3 hết 
Ta có: nAl( OH )= nAlCl= 0,07 (mol) (0,5 điểm)
 	nAl( OH ) 0,7 - 0,45 = 0,25 (mol) (0,75điểm)
Vậy: nNaOH ( 1 ) và ( 2 ) = 3 . 0,7 + 0,25 = 2,35 (mol) (0,75điểm)
 	 mNaOH = 2,35 . 40 = 94 ( g ) (0,75điểm)
Ghi chỳ: Thớ sinh cú thể làm cỏch khỏc, nếu đảm bảo tớnh khoa học vẫn đạt số điểm tối đa trong mỗi cõu. Nếu PTHH thiếu điều kiện thỡ trừ một nửa số điểm của PTHH.	

File đính kèm:

  • docDe thi va dap an cham thi HSG mon Hoa hoc vong huyennam hoc 20112012.doc