Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh năm học: 2010 - 2011 môn thi: Hóa học
Câu 1: ( 2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 93. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. A là nguyên tố nào?
Câu 2 : ( 6điểm)
2.1/ ( 2điểm) Thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Cu A B C A D B F Cu
( A,B,C,D,F là những hợp chất của đồng ? )
2.2/ (2điểm) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối(không trùng kim loại cũng như gốc axit) clorua , sunfat , nitrat , cacbonat của các kim loại Ba, Mg , K , Pb.
- Hỏi dung dịch muối nào đã chứa trong 4 ống nghiệm trên ?
- Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đã chứa trong 4 ống nghiệm đó.
2.3/ (2điểm) Một hỗn hợp gồm BaCO3, BaSO4, NaCl , MgCl2 .
Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong hỗn hợp trên.
Câu 3: (5điểm)
3.1/ (1điểm) Nêu hiện tượng hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho mẫu kim loại Ba vào dung dịch (NH4)2SO4
3.2/ (2điểm) Có hai oxit của nitơ A và B có thành phần khối lượng của oxi như nhau và bằng 69,55% . Xác định công thức phân tử của A và B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 23 và tỉ khối hơi của B so với A bằng 2
3.3/ (2điểm) Hòa tan một hidroxit kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 6,3% , người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8,96%. Hãy xác định công thức hóa học của hidroxit kim loại M
Sở Giáo dục và Đào tạo LONG AN ĐỀ THI THỬ Kỳ Thi HSG Lớp 9 Cấp Tỉnh Năm học : 2010 - 2011 Ngày thi : Môn thi : Hóa Học Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) Câu 1: ( 2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 93. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. A là nguyên tố nào? Câu 2 : ( 6điểm) 2.1/ ( 2điểm) Thực hiện chuỗi biến hóa sau: Cu A B C A D B F Cu ( A,B,C,D,F là những hợp chất của đồng ? ) 2.2/ (2điểm) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối(không trùng kim loại cũng như gốc axit) clorua , sunfat , nitrat , cacbonat của các kim loại Ba, Mg , K , Pb. - Hỏi dung dịch muối nào đã chứa trong 4 ống nghiệm trên ? - Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đã chứa trong 4 ống nghiệm đó. 2.3/ (2điểm) Một hỗn hợp gồm BaCO3, BaSO4, NaCl , MgCl2 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong hỗn hợp trên. Câu 3: (5điểm) 3.1/ (1điểm) Nêu hiện tượng hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho mẫu kim loại Ba vào dung dịch (NH4)2SO4 3.2/ (2điểm) Có hai oxit của nitơ A và B có thành phần khối lượng của oxi như nhau và bằng 69,55% . Xác định công thức phân tử của A và B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 23 và tỉ khối hơi của B so với A bằng 2 3.3/ (2điểm) Hòa tan một hidroxit kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 6,3% , người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8,96%. Hãy xác định công thức hóa học của hidroxit kim loại M Câu 4: (3điểm) Đốt cháy 0,5 lit hỗn hợp gồm hidrocacbon và khí CO2 với 2,5 lit khí oxi thì thu được 3,4 lit hỗn hợp khí A, làm lạnh khí A chỉ còn 1,8 lit hỗn hợp khí B, dẫn hỗn hợp khí B lội qua từ từ dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lit khí. Các khí đo (ĐKTC) a/ Tìm công thức hóa học của hidrocacbon trên. b/ Viết công thức cấu tạo của hidrocacbon trên. Câu 5: (4điểm) Trộn 200ml dung dịch HCL 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25 M (loãng) được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3g hỗn hợp Al , Fe thu được V lít khí hidro ( ĐKTC) và dung dịch B a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra b/ Tính khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu c/ Tính V lít khí hidro thu được ở (ĐKTC) d/ Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B ---Hết----
File đính kèm:
- dethihsg hoa.doc