Kỳ thi học kỳ I môn hóa học khối 10 (chuẩn)

Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử:

A. 2O3 → 3O2 B. CaCO3 → CaO + CO2

C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Câu 2: Tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học trước tiên được xác định bằng:

A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Cấu tạo của lớp electron hóa trị

C. Nguyên tử khối D. Vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học kỳ I môn hóa học khối 10 (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến
------------------
KỲ THI HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 (chuẩn)
Ngày: 27/12/2007, Thời gian làm bài: 50 phút.
------------------
Số câu hỏi trắc nghiệm 12 câu.
Mã đề thi 129
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử:
A. 2O3 → 3O2	B. CaCO3 → CaO + CO2
C. CaO + H2O → Ca(OH)2	D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Câu 2: Tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học trước tiên được xác định bằng:
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử	B. Cấu tạo của lớp electron hóa trị
C. Nguyên tử khối	D. Vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH
Câu 3: Oxit cao nhất của R là RO3. Nguyên tử R là:
A. Canxi	B. Cacbon	C. Lưu huỳnh	D. Photpho
Câu 4: Liên kết giữa nguyên tử có Z=6 và Z=1 là:
A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết kim loại
C. Liên kết phối trí	D. Liên kết ion
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất ?
A. Clo (Cl)	B. Bo (B )	C. Cacbon (C )	D. Photpho (P)
Câu 6: Nguyên tố X tạo hợp chất với iot có công thức phân tử XI3 . Công thức phân tử oxit của X là :
A. X2O3	B. X3O2	C. XO	D. XO3
Câu 7: Ion R2− có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . Nguyên tử R có số electron là :
A. 14	B. 16	C. 18	D. 20
Câu 8: Các nguyên tố hóa học trong một nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì:
A. Tạo thành các nhóm tự nhiên của các nguyên tố
B. Có hóa trị như nhau
C. Nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng như nhau
D. Tạo thành các oxit có công thức giống nhau
Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
1/ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2	2/ 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO +4H2O
3/ Fe + CuSO4 → Cu+ FeSO4	4/ Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
5/ 2Mg+CO2 → 2MgO + C
A. 1, 2, 3	B. 3, 4, 5
C. 1, 3, 5	D. Tất cả các phản ứng trên
Câu 10: Cation Y3− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, nhóm IIA, là nguyên tố kim loại	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIB, là nguyên tố kim loại
C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.	D. Chu kỳ 3, nhóm VA, là nguyên tố phi kim
Câu 11: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử :
A. N-3 + 5e → N+2	B. S2− → S0 + 2e	C. Al0 → Al+3 + 3e	D. Mn+7 + 3e → Mn+4
Câu 12: So sánh tính axit của oxit các nguyên tố P, N, Cl
A. N2O5 > P2O5 > Cl2O7	B. P2O5 < N2O5 < Cl2O7
C. P2O5 > N2O5 > Cl2O7	D. N2O5 > Cl2O7 > P2O5
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Câu 1: (1đ) Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54, trong tự nhiên đồng có 2 đồng vịvà . Tìm % số nguyên tử mỗi đồng vị. Trong 1 mol đồng có bao nhiêu nguyên tử , nguyên tử .
Câu 2: (1,5đ) Hãy cho biết sự hình thành liên kết tạo phân tử giữa Magie và Clo, Nhôm và Oxi, Silic và hidro.
Câu 3: (2đ) 
	a. Hãy so sánh tính axit của hidroxit tương ứng của P, Si, Cl, S.
	b. Hãy so sánh tính kim loại của K, Na, Mg, Al. 
	c. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố Y là 40, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12. xác định tên Y.
	d. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố X là 34, biết rằng nguyên tố này thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Xác định cấu hình đúng của X.
Câu 4: (1đ) Xác định tên của R biết trong ion RO32- khối lượng Oxi chiếm 60%
Câu 5: (1,5đ) Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
	a. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
	b. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
─ hết ─
ĐÁP ÁN HÓA 10 (CHUẨN) (HK1 2007 – 2008)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3đ
Câu
Đáp án
129
Đáp án
216
Đáp án
365
Đáp án
482
1
D
B
C
A
2
B
A
B
C
3
C
B
B
D
4
A
C
D
B
5
A
A
A
A
6
A
C
D
D
7
B
B
D
B
8
C
A
A
D
9
C
D
B
C
10
D
D
C
B
11
D
C
A
C
12
B
D
C
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7đ
Câu 1:1đ
	0.25
Trong 1 mol có .1023 nguyên tử , .1023 nguyên tử 	0.25
Câu 2: 1,5đ
* Mg " Mg2+ + 2e
Cl + 1e " Cl- 	0.25
Mg2+ + 2Cl- " MgCl2 	0.25
* Al " Al3+ + 3e 
O + 2e " O2-
Al3+ + 3O2- "Al2O3 	0.25
* 
Câu 3: 2đ
a. H2SiO3 < H3PO4 < HNO3 < H2SO4 	0.5
b.K > Na > Mg > Al	0.5
c. p+n+e = 40 maø (p+e)-n=12	0.25
vậy p=13
đó là nhôm (Al)	0.25
d. 
..0.25	
Nhận Z=11 : 1s22s22p63s1 ở nhóm IA 	0.25
Câu 4: 1đ
 %R=40%	0.25
R là lưu huỳnh (S)	0.25
Câu 5: 1.5đ
Mỗi bán phản ứng 0.25 ( hoặc xác định số oxi hoá 0.25). Cân bằng 0.25
Mỗi bán phản ứng 0.25( hoặc xác định số oxi hoá 0.25). Cân bằng 0.25

File đính kèm:

  • docNHT_0708.HK1_HOA10CH.doc