Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng huyện lớp 9 năm học 2006-2007 môn: hóa học thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phút )

Câu 1: (2,75 điểm)Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng;

1) FeS + A → B (khí) + C 2-B + F→ G↓( vàng) + H 3-L + KI → C + M + N

4-B + CuSO4 → D↓ ( đen) + E 5-C + J( khí) → L

Câu 2: (3,0 điểm) 1-Có các chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì?

2-Muốn điều chế 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3

a. Trình bày 3 phương pháp điều chế mỗi chất.

b. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết từng dung dịch các chất trên.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng huyện lớp 9 năm học 2006-2007 môn: hóa học thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN LỚP 9
 CÁT TIÊN	 Năm học 2006-2007
M«n: HÓA HỌC
 Thêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò).
Câu 1: (2,75 điểm)Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng;
FeS + A → B (khí) + C 2-B + F→ G↓( vàng) + H 3-L + KI → C + M + N
4-B + CuSO4 → D↓ ( đen) + E 5-C + J( khí) → L
Câu 2: (3,0 điểm) 1-Có các chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì?
2-Muốn điều chế 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3
Trình bày 3 phương pháp điều chế mỗi chất.
Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết từng dung dịch các chất trên.
Câu 3: (3,5 điểm) Có những chất sau: Na, Na2O, NaOH, NaCl, Na2SO4, Na2CO3
Em hãy dựa vào mối quan hệ về tính chất hoá học giữa những chất đã cho để sắp xếp chúng thành hai dãy biến đổi hoá học.
Viết phương trình hoá học cho mỗi dãy biến đổi. 
Câu 4: (2,25 điểm)Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3 và Fe(OH)3.
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra:
Khí nhẹ hơn không khí vàcháy được trong không khí.
Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Dung dịch màu xanh.
Dung dịch màu nâu nhạt.
Dung dịch không màu.Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Bằng PU hoá học nào giúp ta phân biệt được hai chất rắn là Al2O3 và Fe2O3? Viết PTHH
Câu 5: (3,0 điểm)Hỗn hợp khí A gồm CO, CO2, SO2 
Cho A đi qua dung dịch NaOH dư được khí B1 và dung dịch B2.
Cho A đi qua dung dịch H2S được khí C1 
Cho A đi qua dung dịch NaOH không dư được khí D1 và dung dịch D2
Trộn A với O2 dư , đốt nóng thu được khí X. Hòa tan khí X bằng H2SO4 90% được khí Y và chất lỏng Z. Viết các phương trình phản ứng.
C©u 6: (2,0 điểm)	X lµ dung dÞch AlCl3, Y lµ dung dÞch NaOH 2M. Thªm 150 ml dung dÞch Y vµo cèc chøa 100 ml dung dÞch X, khuÊy ®Òu th× trong cèc t¹o ra 7,8 gam kÕt tña. L¹i thªm tiÕp vµo cèc 100 ml dung dÞch Y, khuÊy ®Òu th× l­îng kÕt tña cã trong cèc lµ 10,92 gam. C¸c ph¶n øng ®Òu x¶y ra hoµn toµn. H·y x¸c ®Þnh nång ®é mol cña dung dÞch X.
Câu 7: (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào, thu được 11,65 gam kết tủa.
Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch CuSO4.
Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
Cho Ba=137; S=32; O=16	
 Họ và tên thí sinhSố báo danh: ... 
 Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2
PHÒNG GIÁO DỤC 	KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN LỚP 9
 CÁT TIÊN	 Năm học 2006-2007
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
2,75
A: HCl G: S
B: H2S H: H2O
C: FeCl2 J: Cl2
D: CuS L: FeCl3
E : H2SO4 M: I2 
F: SO2 N : KCl
Các phương trình phản ứng:FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
2H2S + SO2 → S↓+ 2H2O :2 FeCl3 +2KI → 2 FeCl2 + I2 + 2KCl
2H2S + CuSO4 → CuS↓+ H2SO4 : 2FeCl2 + + Cl2 → 2FeCl3 
1,5
1,25
Câu 2
3,0
Có thể điều chế được khí Cl2, H2 và O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ :BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓+ 2HCl
16HCl +2KMnO4 5Cl2↑+ 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 
Điều chế 3 chất rắn:a.Điều chế NaOH, NaHCO3, Na2CO3
- Điều chế NaOH: 2Na + 2H2O2NaOH + H2↑
 Na2O + H2O2NaOH :2NaCl +2H2O2NaOH +H2↑+ Cl2↑
- Điều chế NaHCO3 : CO2 + NaOH → NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓+ 2NaHCO3
Mg(HCO3)2 + Na3PO4 → Mg3( PO4)2 ↓+ 2NaHCO3
- Điều chế Na2CO3 :CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
NaHCO3+ NaOH Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2↑ + H2O
b. Nhận biết từng dung dịch các chất NaOH, NaHCO3, Na2CO3
- Thuốc thử dd FeCl2:- Hiện tượng: Kết tủa trắng xanh là NaOH
Kết tủa trắng là Na2CO3 : Chất không tác dụng là NaHCO3
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓+ 2NaCl
Na2CO3+ FeCl2 → Fe2CO3 ↓+ 2NaCl :NaHCO3 không phản ứng.
1,0
1,5
0,5
Câu 3
3,5
 a. Hai daõy bieán ñoåi hoùa hoïc :
Daõy 1: Na ® Na2O ® NaOH ® Na2CO3 ®Na2CO3 ®Na2SO4
 ¯
 NaCl
Daõy 2: Na ® Na2O ® Na2CO3 ® NaOH ®Na2SO4
 ¯
NaCl 
 b. Caùc phöông trình phaûn öùng hoùa hoïc:
Daõy 1: 4Na + O2 ® 2Na2O :	 Na2O + H2O ® 2NaOH
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O :	Na2CO3 + H2SO4® Na2SO4 + H2O + CO2­
 NaOH + HCl ® NaCl + H2O
Daõy 2: 	4Na + O2 ® 2Na2O :	Na2O + CO2 ® Na2CO3 
	Na2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯+ 2NaOH
	2NaOH + + H2SO4® Na2SO4 +2 H2O :	2Na + Cl2 ® 2NaCl
0,5
0,5
1,25
1,25
Câu 4
3,0
1. Chaát taùc duïng vôùi dung dòch axit sunfuric loaõng sinh ra:
Khí nheï hôn khoâng khí vaø chaùy trong ñöôïc laø khí hidro laø saûn phaåm phaûn öùng Mg vôùi dung dòch H2SO4.	Mg + H2SO4® MgSO4 + H2 ­
Khí naëng hôn khoâng khí vaø khoâng duy trì söï chaùy laø CO2 laø saûn phaåm
phaûn öùng CuCO3vôùi dd H2SO4.CuCO3 + H2SO4® CuSO4 + H2O + CO2­
Chaát taùc duïng vôùi dung dòch axit sunfuric loaõng taïo ra dung dòch maøu xanh laø CuO.CuO + H2SO4® CuSO4 + H2O
Chaát taùc duïng vôùi dung dòch axit sunfuric loaõng taïo ra dung dòch maøu naâu nhaït laø Fe2O3, Fe(OH)3.Fe2O3+ 3H2SO4® Fe2 (SO4)3 + 3H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4® Fe2 (SO4)3 + 6H2O
Chaát taùc duïng vôùi dung dòch axit sunfuric loaõng taïo ra dung dòch khoâng maøu laø Mg hoaëc Al2O3.Mg + H2SO4® MgSO4 + H2­
Al2O3+ 3H2SO4® Al2 (SO4)3 + 3H2O
2. Duøng dung dòch NaOH ñeå nhaän ra Al2O3 chaát raén khoâng tan trong dung dòch NaOH laø Fe2O3. Al2O3+ 2NaOH® 2NaAlO2 + H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
 0,5
 0,5
Câu 5
3,0
SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
Khí B1 là CO
Dung dòch B2 chöùa Na2SO3; Na2CO3
A ñi qua dung dòch H2S:
SO2 + 2H2S ® 3S ¯ + 2H2O; coù keát tuûa maøu vaøng
Khí C1 laø CO, CO2
Cho A ñi qua dung dòch NaOH khoâng dö :
SO2 + NaOH ® NaHSO3 
CO2 + NaOH ® NaHCO3 
Khí B1 laø CO vaø dung dòch D1 thu ñöôïc chöùa NaHSO3 vaøNaHCO3
Troän A vôùi O2 dö , ñoát noùng vôùi xuùc taùc Pt 
2 SO2 + O2 2 SO3
Khí X là SO3; Y là H2SO4 ; Z là H2SO4 . nSO3 
Hoøa tan baèng H2SO4 90%: 
SO3 + H2 O ® H2SO4 
nSO3+ H2SO4 ® H2SO4 . nSO3 ( oâleâum)
0,5
0,5
0,75
1,25
Câu 6
2,0
Vì khi thêm NaOH nữa thì số g kết tủa tăng lên, nên khi chỉ có 150ml NaOH 2M thì AlCl3 còn dư.
 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
Lần 1: 0,3 0,1 0,1
Lần 2: 3x← x → x
Đặt số mol AlCl3 còn dư sau lần 1 tác dụng với NaOH là x.
Nếu sau khi thêm 100ml NaOH nữa mà AlCl3 phản ứng đủ hoặc vẫn dư. 
Thì số mol Al(OH)3 = 0,1 + = 0,14
Vậy đã có phản ứng tạo ra NaAlO2
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
(0,2-3x) (0,2-3x)
số mol Al(OH)3 còn lại = ((0,1+x) - (0,2-3x) = 0,14
x= 0,006. Vậy CM(AlCl3)= = 1,6M
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 7
3,5
Các phương trình phản ứng:
Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu (1)
2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4) 3 + 3Cu (2) 
MgSO4 + BaCl2 ® BaSO4 ¯ + MgCl2 (3)
Al2(SO4) 3 + 3BaCl2 ® 3BaSO4 ¯ + 2AlCl3 (4)
MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2 + Na2SO4 (5)
Al2(SO4) 3 + 6NaOH ® 2Al(OH)3 ¯ + 3Na2SO4 (6)
2Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + H2O (7)
Mg(OH)2 ® MgO + H2O (8)
 2Al(OH)3® Al2O3 + H2O (9)
Tính nồng độ CuSO4
Số mol CuSO4 = số mol BaSO4= = 0,05 mol
CM CuSO4 = = 0,25 M	
Tính khối lượng từng kim loại:
Gọi số mol 2 kim loại là n ( n thỏa mãn điều kiện)
 hay 0,0538 > n > 0,0478
Nếu chỉ xảy ra phản ứng số 1: số mol Mg tham gia phản ứng là: 
 = 0,0545 > 0,0538, trái với điều kiện trên, vậy xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4) 
Gọi số mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lượt là x, y theo phương trình phản ứng 91), (2) số mol Cu tạo thành : x+ 1,5y, ta có:
(x + 1,5 y). 64 – ( 24x + 27 y) =3,47 -1,29 = 2,18 (*)
Theo phương trình phản ứng (3), (4):
(x + 1,5y). 233 = 11,65 (**) kết hợp (*)và (**) ta có
Giải hệ phương trình x=y=0,02; mMg=0,02 x 24 = 0,48 g
mAl = 1,29 – 0,48 = 0,81 g
3) Tìm khoảng xác định của m:
Khối lượng chất rắn lớn nhất khi không xảy ra phản ứng (7):
M1 = 0,02 x 40 + 0,01 x 102 = 1,82 g
Khối lượng chất rắn nhỏ nhất khi toàn bộ lượng Al(OH)3 bị hòa tan bởi phản ứng (7):
M2= 0,02 x 40 = 0,80 g
 Vậy khoảng xác định của m là 1,82≥ m ≥ 0,80 
1,125
1,875
0,5
Löu yù:
- Neáu thieáu ñieàu kieän tröø nöûa soá ñieåm cuûa phöông trình .
- Neáu thieáu caân baèng tröø moät nöûa soá ñieåm cuûa phaûn öùng.
- Neáu thieáu caû caân baèng vaø ñieàu kieän thì phaûn öùng ñoù khoâng cho ñieåm.
- Coù theå vieát caùc phöông trình khaùc ñaùp aùn nhöng ñuùng vaãn ñaït ñieåm toái ña.
- Caùc caâu vaø baøi toaùn giaûi theo caùch khaùc ñuùng vaãn ñaït ñieåm toái ña.
- Khoâng laøm troøn ñieåm.

File đính kèm:

  • docHSG HUYEN CAT TIEN 2007.doc
Giáo án liên quan