Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2011 – 2012 môn: hóa học - Lớp 9

Bài 1: (5,0 điểm)

1. (2,5đ). Nung nóng bột đồng ngoài không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A vào lượng dư dung dịch HCl thì A không tan hết. Khi cho A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì A tan hết thu được khí B và dung dịch D. Cho khí B sục qua dung dịch brôm thấy dung dịch mất màu. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Giải thích và viết phương trình hóa học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2011 – 2012 môn: hóa học - Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2011 – 2012
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức
Môn: Hóa học - lớp 9 
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 04/02/2012
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 01 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
1. (2,5đ). Nung nóng bột đồng ngoài không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A vào lượng dư dung dịch HCl thì A không tan hết. Khi cho A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì A tan hết thu được khí B và dung dịch D. Cho khí B sục qua dung dịch brôm thấy dung dịch mất màu. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Giải thích và viết phương trình hóa học.
2. (2,5đ). Thực hiện dãy biến hóa sau:
Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 
5
FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2O3Fe2(SO4)3Fe(NO3)3
Bài 2: (5,0 điểm)
1. (2,0đ) Chỉ dùng thêm H2O và axit HCl hãy phân biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.
2. (3,0đ) Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp gồm natri và một kim loại M thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước, thu được dung dịch X và 56 ml khí H2 (đktc). Xác định kim loại M và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 3: (5,0 điểm)
1. (2,0đ) a) Cho các hoá chất: dung dịch HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, H2O. Để điều chế clo có thể dùng những hoá chất nào? Viết các phương trình hoá học.
b) Viết phương trình hoá học điều chế nước Gia-ven từ khí clo.
2. (3,0đ) Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi. Dẫn toàn bộ khí thu được vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 33,49 gam kết tủa. Hãy viết phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X.
Bài 4: (5,0 điểm)
1. (2,0đ) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt . Hỏi A, B là nguyên tố gì?
2. (3,0đ). Cho xúc tác Ni vào hỗn hợp X gồm C2H4 và H2, nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chứa 3 khí. Biết rằng tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Hãy tách H2 từ hỗn hợp X.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X, Y.
---Hết---
Ghi chú: Học sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn của NXB Giáo dục.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2011 – 2012
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức
Môn: Hóa học - lớp 9 
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 04/02/2012
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
I
1(2,5đ)
2(2,5đ)
 Cu + O2 CuO 
* A Không tan hết trong HCl dư => Trong A có : Cu dư và CuO
 Chỉ có CuO phản ứng với HCl
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
* A tan hết trong H2SO4 đặc nóng 
 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
 Cu + 2 H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + 2 H2O
 Khí B là SO2 . Sục B qua dd Brom 
 SO2 + Br2 +2 H2O H2SO4 + 2HBr
Khi cho dd NaOH vào
 H2SO4+ 2NaOH à Na2SO4 + 2 H2O 
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
 Cu(OH)2 CuO + H2O
1. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
3. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4. Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O
5. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
6. FeCl3+ 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3
7. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 
8. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
9. Fe2O3+ 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
10. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Fe(NO3)3 + BaSO4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II
1 (2đ)
2 (3đ)
- Cho các mẫu thử vào nước dư:
+ Hai mẫu thử không tan là Mg(OH)2 và Al2O3 ( nhóm 1)
+ Ba mẩu thử tan tạo thành 3 dung dịch là Ca(NO3)2 , Na2CO3, KOH ( nhóm 2)
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 mẫu thử của nhóm 2:
+ Mẩu nào có bọt khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → 2 NaCl + CO2 + H2O. 
+Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại
Mẫu nào có kết tủa trắng là Ca(NO3)2 , 
Na2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3 + 2NaNO3
- Không có hiện tượng gì là KOH..
- Nhỏ dung dịch KOH vừa nhận biết ở trên vào 2 mẩu thử rắn ở nhóm 1
Mẫu nào tan là Al2O3, không tan là Mg(OH)2
 Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
Không có hiện tượng là Mg(OH)2
 (1)
 (2)
Ta có :
Từ (II) và (I) (III) 
Điều kiện: và thuộc nhóm 
 M
87,6 137
 b
0,0044 0,002
 Sai (Ba)
Vậy M là bari (Ba).
Vì am
Và m Na = 0,297 – 0,274 = 0,023 gam
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
III
1(2đ)
2(3đ)
a. 4HCl + MnO2 Cl2 + MnCl2 +2 H2O
 16HCl + 2KMnO4 5Cl2 +2MnCl2 +8 H2O +2 KCl
 2NaCl + 2 H2O 2NaOH + Cl2 + H2
b. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O	
Số mol Ba(OH)2 = 0,18 (mol)
Số mol BaCO3 = 0,17 (mol)	
MgCO3 → to MgO + CO2 	
xmol xmol
CaCO3 → to CaO + CO2 	
ymol ymol
ta có : 84x + 100y = 16,8 	 (I )	
* TH1 : Thiếu CO2, dư Ba(OH)2 	
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O	
0,17mol 0,17mol
Ta có : x +y = 0,17 	(II) 	
Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình : 
Thành phần % 2 muối : %MgCO3 = 6.25%;
 %CaCO3 = 93.75% 
* TH 2: dư CO2, kết tủa tan một phần 	
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,18mol 0,18mol 0,18mol
CO2 + BaCO3 + H2O→ Ba(HCO3)2
0,01mol 0,01 mol
Ta có : x +y = 0,19 	(III) 
 Thành phần % 2 muối : %MgCO3 = 68.75%;
 %CaCO3 =31.25%
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
IV
1.(2đ)
2.(3đ)
Gọi Z, N, E và Z’, N’, E’ là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B .
 Ta có các pt:
 Z + N + E + Z’ + N’ + E’ = 78.
 => (2Z + 2Z’) + ( N + N’) = 78 (1)
 Mặc khác : (2Z + 2Z’) - ( N + N’) = 26 (2)
 và: (2Z - 2Z’) = 28 (3)
 => Z - Z’ = 14
 Từ (1), (2), (3) ta được : Z = 20 , Z’ = 6
 Vậy các nguyên tố A là Ca ; B là C.
a. - Dẫn hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch Brom dư, C2H4 bị giữ lại 
 C2H4 + Br2 C2H4Br2
 - Khí thu được là H2
b. Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H4, H2 có trong X
Ta có:
 a = b
 % C2H4 = %H2 = 50(%)
Gọi x là số mol C2H4 phản ứng:
 C2H4 + H2 C2H6
Trước pư: a a (mol)
Phản ứng: x x x (mol)
Sau pư: (a –x) (a –x) x (mol)
 x = 0,75a
 % C2H4 = %H2 = 20(%)
 % C2H6 = 60(%)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5 
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
* Ghi chú : - Không cân bằng phản ứng hoặc thiếu điều kiện trừ 1/2 số điểm.
 - Học sinh có thể giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docDE THI HSG HOA 9 co dap an.doc
Giáo án liên quan