Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2006-2007 môn thi: hóa học - lớp: 9 (tiết 1)
Câu 1. (6,5 điểm)
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
nfat của kim loại đó, tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được dung dịch A và thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp trên vào 0,2 lit dung dịch CuSO4 2M thì sau khi ứng kết thúc, ta tách bỏ chất rắn rồi đem chưng khô dung dịch thì còn lại 62 gam. a/ Tính thành phần % theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu. b/ Xác định kim loại đó. Câu 5: (5,0 điểm) Đề hiđrat hoá (loại H2O) hoàn toàn 26,5 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức A, B được 17,5 gam hỗn hợp 2 anken. Biết anken có khối lượng phân tử lớn có tỉ khối đối với oxi nhỏ hơn 2. a/ Xác định CTPT của A, B và thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp X. b/ Xác định các chất A, B, C, D, E, F và viết các PTHH minh hoạ. C2H6 A B C D EF (Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Na = 23, Cu = 64, Fe = 56). Đề số 4: Môn thi: Hoá Học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: (8,0 điểm) 1/ Có các phản ứng sau: MnO2 + HCl đặc Khí A Na2SO3 + H2SO4 (l) Khí B FeS + HCl Khí C NH4HCO3 + NaOHdư Khí D Na2CO3 + H2SO4 (l) Khí E Xác định các khí A, B, C, D, E. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra. Có 3 bình khí A, B, E mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí. 2/ Một hỗn hợp X gồm các chất: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh hoạ. 3/ Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các phương trình điều chế poli vinyl clrua, poli etilen, axit axêtic, cao su buna. (ghi rõ các điều kiện) 4/ Có các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: Rượu etylic, axit axêtic, benzen, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch Ba(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất đựng trong mỗi lọ trên. Câu II. (3,0 điểm) Hoà tan hỗn hợp M gồm Fe và Zn trong 500 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch A và 1,792 lit H2 (đktc). Cô cạn A thu được 10,52 gam muối khan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong M. Tính thể tích NaOH 0,5M cần dùng để trung hoà axít dư. Câu III.(4,0 điểm) Cho 4,8 gam bột magiê vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều dung dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A, dung dịch B. a/ Tính khối lượng chất rắn A. b/ Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch B. Câu IV: (5,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 17,25 gam một rượu no, đơn chức A thu được 33 gam CO2 và 20,25 gam H2O. 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. 2/ Hỗn hợp X gồm A và B là đồng đẳng của nhau. Cho 11,7 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit H2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của B và tính thành phần % theo khối lượng của A và B trong X. 3/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 118,2 gam kết tủa. Tính khối lượng X đem đốt cháy. .............................................................Hết................................................................... (Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Zn = 65). Đề số 5: Môn thi: Hoá Học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I. (8,0 điểm) 1/ Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra. 2/ Hãy dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH4Cl, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AgNO3, AlCl3. Viết PTHH minh hoạ. 3/ Viết các PTHH theo sơ đồ biến hoá sau: FeFeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 7 13 14 15 Fe(OH)2 FeO Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2 4/ Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết viết các phương trình phản ứng điều chế axêtilen, rượu etylic, axit axêtic, poli vinyl clorua (PVC), cao su buna. Câu II. (3,0 điểm) Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hoá trị II và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lít khí (ở đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Zn là 1 : 2. a/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b/ Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M tối thiểu cần dùng. c/ Xác định kim loại R Câu III. (4,0 điểm) Cho 2,3 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,82 gam hỗn hợp 2 oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 12,96 gam Ag. Tính số gam mỗi kim loại trong A. Câu IV: (5,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 5,8 gam và có thể tích là 11,2 lít (ở đktc). Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 24 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 17,4 gam. a/ Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A (ở đktc). b/ Tính độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch brôm. c/ Tính thành phần % về số mol các khí trong hỗn hợp B. .............................................................Hết................................................................... (Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Zn = 65). Đề số 6: Môn thi: Hoá Học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: (8,0 điểm) 1/ Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư thu được hỗn hợp A. - Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C. - Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. - Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho 1/2 khí A còn lại qua xúc tác, nung nóng thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các phản ứng xảy ra. 2/ Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện). FeCl2 ( 2 ) Fe(NO3)2 ( 3 ) Fe(OH)2 (1 ) ( 4 ) Fe ( 9 ) ( 10 ) ( 11) Fe2O3 ( 5 ) ( 8 ) FeCl3 ( 6 ) Fe(NO3)3 ( 7 ) Fe(OH)3 3/ Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ. 4/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện) DE men giấm Xt : CaO, T +O2 CO2 AB CH4 F + HO XT XT, T Crăcking,T C4H6 C4H10 Xác định các chất A, B, D, E, F trong mỗi phương trình. 5/ Cho một hiđrô cacbon A, để đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 6 mol oxi. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết A ở thể khí. Câu 2: (3,0 điểm) Cho m (gam) một kim loại M hoá trị II vào V lít dung dịch CuSO4 0,2 M tới khi phản ứng hoàn toàn tách được 38,65 gam chất rắn A. - Cho 7,73 (gam) A tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). - Cho 23,19 (gam) A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 77,76 (gam) chất rắn. Tìm V, xác đinh kim loại M và tính khối lượng m (gam) đã dùng. Câu 3: (5,0 điểm) Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 2,72g được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a(M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân được 1,2g chất rắn D. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và trị số a? Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng 3,36g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E? Tính V? Câu 4: (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm 2 hiđrôcacbon (X), (Y) mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp (A) đối với Heli nhỏ hơn 10. Hãy xác định công thức cấu tạo của (X), (Y). Biết rằng số mol của (X) bằng 60% tổng số mol của (X), (Y) có trong hỗn hợp (A). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đề số 7: Môn thi: Hoá Học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (8,0 điểm) 1/ Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D dư tác dụng với A nung nóng được chất rắn A1. Dung dịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch C1. Chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được dung dịch E và khí F. Cho E tác dụng với bột Fe dư được dung dịch H. Viết các PTHH xảy ra. 2/ Cho hỗn hợp gồm: Al2O3, CuO, CuCl2, AlCl3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH trong quá trình tách các chất. 3/ Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các khí CO2, CH4, C2H4 và C2H2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các nằm trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học minh hoạ (nếu có
File đính kèm:
- giao an hoa 9(58).doc